Bài 8
-Ngô quyền chọn Cổ Loa làm kinh đô
-Công lao của Ngô Quyền:
+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập , thống nhất sau này.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước vào thời kì ổn định lâu dài
Bài 9
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là:Đại Cồ Việt
Kinh đô của nhà Đinh và Tiền Lê ở:Hoa Lư (Ninh Bình)
Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức:
- Trung ương
Vua
↓
Thái sư-Đại sư
↓
Quan văn-Quan võ-Tăng quan
- Địa phương
Lộ (10 Lộ)
↓
Phủ (Châu)
→ chặt chẽ hơn
-Hàng năm vua Lê thường về địa phương thực hiện lễ cày tịch điền khuyến khích nhân dân phát triển nông nghiệp.
-Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Tiền Lê là:Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981
-Quân đội thời Tiền Lê có những bộ phận : cấm quân và quân địa phương
Bài 10. - Cấm quân là:Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước.Bảo vệ vua và kinh thành.
- Nhà Lý được thành lập năm:Năm 1009
-Dời đô vào năm :1010
-Nhà Lý chia nước ra 24 lộ, phủ
- Quân đội thời Lý gồm cấm quân và quân địa phương
- Nhà Lý đổi tên nước ta là Đại Việt vào năm :1054
- Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là: hình thư
Bài11
-Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta để giải quyết những khó khăn trong nước
-do đó đã xúi giục Chăm-Pa đánh Đại Việt từ phía Nam, ngăn cản việc buôn bán, đi lại giữa hai nước, dụ dỗ các tù trưởng.
-Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh:thương lượng,chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh, nhằm giữ thể diện cho nước lớn, tránh những mối nguy hại về sau, đồng thời thể hiện lòng nhân đạo của nhân dân ta.
-Lý Thường Kiệt là người đánh Tống bình Chiêm
-Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là: tiến công để tự vệ
-cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt :
+ Tiến công trước để tự vệ, cho quân yết bảng nêu rỏ mục đích tấn công vào đất Tống là để tự vệ
+ Chuẩn bị bố phòng vững chắc, biết lợi dụng địa thế hiểm trở của sông Như Nguyệt để xây dựng phòng tuyến kiên cố
+ Cho quân sĩ đọc bài thơ “Nam quốc Sơn hà” để khích lệ tinh thần binh sĩ
+ Biết chờ đợi thời cơ phù hợp đê phản công
+ Chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh, nhằm giữ thể diện cho nước lớn, tránh những mối nguy hại về sau, đồng thời thể hiện lòng nhân đạo của nhân dân ta.
=>độc đáo, sáng tạo
-Lý Thường kiệt cho xây dựng phòng tuyến : dọc sông Như nguyệt( Yên Phong)
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247