Trang chủ GDCD Lớp 9 Câu 11: Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao...

Câu 11: Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới p

Câu hỏi :

Câu 11: Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là? A. Hòa bình, hợp tác và phát triển. B. Hòa bình, dân chủ và phát triển. C. Hòa bình, hữu nghị và phát triển. D. Hòa bình, độc lập và phát triển. Câu 12: Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh? A. Không tham gia các hoạt động của lớp vì còn bận học. B. Chỉ làm những việc đã được phân công. C. Cố gắng làm đủ bài tập trước khi đến lớp để không bị phê bình. D. Tích cực đóng góp ý kiến trong các cuộc họp nhóm. Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ? A. Vội vàng quyết định mọi việc. B. Ủng hộ ý kiến của người khác mọi lúc, mọi nơi. C. Hoang mang, dao động khi gặp khó khăn. D. Bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh Câu 14: Một nhóm bạn thường xuyên trêu chọc em để làm trò đùa cho các bạn trong lớp. Là người tự chủ, em sẽ làm gì? A. Gọi bố mẹ đến xử lí các bạn. B. Nói chuyện nghiêm túc để các bạn dừng trêu chọc. C. Mặc kệ, khi nào các bạn trêu chán sẽ thôi. D. Nghĩ cách để trả thù lại các bạn đã trêu mình. Câu 15: Thực hiện dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa là? A. Tạo ra sự thống nhất, nâng cao hiệu quả. B. Tạo cơ hội cho mọi tự do phát biểu ý kiến. C. Nâng cao kĩ năng giao tiếp. D. Góp tiếng nói chung vào cộng đồng. Câu 16: Bảo vệ hoà bình bằng cách dùng A. quân sự để giải quyết mâu thuẫn. B. sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn. C. uy lực để giải quyết mâu thuẫn. D. thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. Câu 17: Gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia được gọi là A. bảo vệ hoà bình. B. bảo vệ đất nước. C. hòa bình. D. hoạt động chính trị. Câu 18: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của A. chỉ những nước lớn. B. những nước đang phát triển. C. những nước đang có chiến tranh. D. tất cả các quốc gia trên thế giới. Câu 19: Hành vi nào dưới đây không thể hiện tinh thần yêu hoà bình? A. Luôn lắng nghe và biết quan tâm đến người khác. B. Dùng sức mạnh bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. C. Bảo vệ, giúp đỡ những người yếu thế trong xã hội. D. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hoà bình. Câu 20: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại? A. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới. B. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột. C. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo. D. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.

Lời giải 1 :

Câu 11: Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là?
`->` D. Hòa bình, độc lập và phát triển.
Câu 12: Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh?
`->` D. Tích cực đóng góp ý kiến trong các cuộc họp nhóm. 
Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ?
`->` D. Bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh
Câu 14: Một nhóm bạn thường xuyên trêu chọc em để làm trò đùa cho các bạn trong lớp. Là người tự chủ, em sẽ làm gì? 
`->` B. Nói chuyện nghiêm túc để các bạn dừng trêu chọc. 
Câu 15: Thực hiện dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa là?
`->` A. Tạo ra sự thống nhất, nâng cao hiệu quả.
Câu 16: Bảo vệ hoà bình bằng cách dùng
`->` D. thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. 
Câu 17: Gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia được  gọi là 
`->` A. bảo vệ hoà bình.
Câu 18: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của
`->` D. tất cả các quốc gia trên thế giới. 
Câu 19: Hành vi nào dưới đây không thể hiện tinh thần yêu hoà bình?
`->` B. Dùng sức mạnh bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. 
Câu 20: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?
`->` D. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.

`@Ronielisa`

Thảo luận

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247