1. Giai đoạn I: chủ động tấn công sang đất Tống để tự vệ (10/1075 - 4/1076).
Chủ trương của Lý Thường Kiệt:
“ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc“ - (Tiên phát chế nhân). Tổ chức một cuộc tập kích thẳng sang đất Tống, tiêu diệt các căn cứ xâm lược của kẻ thù rồi nhanh chóng rút quân về phòng thủ đất nước.
2. Giai đoạn II: Kháng chiến chống xâm lược (cuối 1076 - 3/1077).
Cuối 1076, 30 vạn binh phu của địch tiến vào xâm lược nước ta. Lý Kế Nguyên đánh tan thuỷ quân Tống. Quân ta ở thượng du chặn đánh quyết liệt nhưng không cản được bước tiến của quân thù. Địch tiến đến bờ bắc sông Như Nguyệt.
Quân địch đóng trên bờ bắc sông Như Nguyệt chờ thuỷ quân. Địch hai lần vượt sông chọc thủng phòng tuyến, bị quân ta đánh tan tác. Địch từ tấn công chuyển sang phòng ngự.
+ Dân binh vùng sau lưng địch chặn đánh các đoàn phu vận chuyển lương thực.
Đáp án:
- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Tiêu diệt quân thủy trước, làm cho quân giặc ko vào đc bên trong hỗ trợ cho quân bộ
- Khích lệ tình thần chiến đấu của nhân dân ta và khẳng định chủ quyền của nước ta bằng bài thơ " Nam Quốc Sơn hà".
- đánh vào những điểm trọng yếu của quân giặc làm cho giặc rơi vào thế bị động.
- Chủ động kết thúc chiến tranh để cho 2 bên ko bị tổn thất nhiều.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247