Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 Câu 21: Kết quả của các cuộc phát kiến địa...

Câu 21: Kết quả của các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV – XVI là gì? * 1 điểm A. Tìm ra những con đường nối liền châu lục B. Đem lại món lợi khổng lồ cho g

Câu hỏi :

Câu 21: Kết quả của các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV – XVI là gì? * 1 điểm A. Tìm ra những con đường nối liền châu lục B. Đem lại món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản C. Đặt cơ sở mở rộng thị trường D. Tất cả các ý trên đều đúng Câu 22: Dưới thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của : * 1 điểm A. vua B. quý tộc C. binh lính D. làng xã Câu 23: Đến thời Tống người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì? * 1 điểm A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại. B. Đóng tàu chế tạo súng. C. Thuốc nhuộm, thuốc in D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết Câu 24: Nhận định nào sai về sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến phương Đông? * 1 điểm A. Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm, phát triển chậm. B. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn xã hội phong kiến phương Đông. C. Quá trình suy vong của xã hội phong kiến phương Đông diễn ra rất nhanh. D. Quá trình suy vong của xã hội phong kiến châu Âu diễn ra rất nhanh. Câu 25: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào? * 1 điểm A.Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ. B.Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư. C. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội. D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua. Câu 26: Hai giai cấp chủ yếu trong xã hội tư bản chủ nghĩa là gì? * 1 điểm A. Tư sản - Tiểu tư sản B. Địa chủ - Công nhân C. Tư sản - Vô sản D. Quý tộc - Tư sản Câu 27: Chế độ quân chủ là gì? * 1 điểm A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa Câu 28: Dòng sông Bạch Đằng gắn liền với hai cuộc kháng chiến nào? * 1 điểm A. Ngô Quyền chống Nam Hán - Hai Bà Trưng chống Hán B. Bà Triệu chống Ngô – Lí Bí chống Lương C. Ngô Quyền chống Nam Hán - Lê Hoàn chống Tống (lần 1) D. Lê Hoàn chống Tống (lần 1) – Lý Thường Kiệt chống Tống (lần 1) Câu 29: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì? * 1 điểm A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc. C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình. D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền. Câu 30: “Cờ lau tập trận” là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam. * 1 điểm A. Lê Hoàn B. Trần Quốc Tuấn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Trần Thủ Độ chỉ cần đáp án

Lời giải 1 :

Câu 21: Kết quả của các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV – XVI là gì? *

Đáp án:D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 22: Dưới thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của : *

Đáp án:A. vua

Câu 23: Đến thời Tống người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì? *

Đáp án:D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết

Câu 24: Nhận định nào sai về sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến phương Đông? *

Đáp án:D. Quá trình suy vong của xã hội phong kiến châu Âu diễn ra rất nhanh.

Câu 25: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào? *

Đáp án:A.Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

Câu 26: Hai giai cấp chủ yếu trong xã hội tư bản chủ nghĩa là gì? *

Đáp án:C. Tư sản - Vô sản

Câu 27: Chế độ quân chủ là gì? *

Đáp án:B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu

Dòng sông Bạch Đằng gắn liền với hai cuộc kháng chiến nào? *

Đáp án:C. Ngô Quyền chống Nam Hán - Lê Hoàn chống Tống (lần 1)

Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì? *

Đáp án:B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc.

Câu 30: “Cờ lau tập trận” là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam. *

Đáp án:C. Đinh Bộ Lĩnh

Xin HN cho nhóm ạ

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 21: Kết quả của các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV – XVI là gì?

A. Tìm ra những con đường nối liền châu lục B. Đem lại món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản

C. Đặt cơ sở mở rộng thị trường D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 22: Dưới thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của :

A. vua B. quý tộc C. binh lính D. làng xã

Câu 23: Đến thời Tống người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?

A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại. B. Đóng tàu chế tạo súng.

C. Thuốc nhuộm, thuốc in D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết

Câu 24: Nhận định nào sai về sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến phương Đông? 

A. Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm, phát triển chậm.

B. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn xã hội phong kiến phương Đông.

C. Quá trình suy vong của xã hội phong kiến phương Đông diễn ra rất nhanh.

D. Quá trình suy vong của xã hội phong kiến châu Âu diễn ra rất nhanh.

Câu 25: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A.Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

B.Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

C. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

Câu 26: Hai giai cấp chủ yếu trong xã hội tư bản chủ nghĩa là gì?

A. Tư sản - Tiểu tư sản B. Địa chủ - Công nhân C. Tư sản - Vô sản D. Quý tộc - Tư sản

Câu 27: Chế độ quân chủ là gì? 

A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán

B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu

C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ

D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa

Câu 28: Dòng sông Bạch Đằng gắn liền với hai cuộc kháng chiến nào?

A. Ngô Quyền chống Nam Hán - Hai Bà Trưng chống Hán

B. Bà Triệu chống Ngô – Lí Bí chống Lương

C. Ngô Quyền chống Nam Hán - Lê Hoàn chống Tống (lần 1)

D. Lê Hoàn chống Tống (lần 1) – Lý Thường Kiệt chống Tống (lần 1)

Câu 29: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?

A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc.

B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc.

C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình.

D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền.

Câu 30: “Cờ lau tập trận” là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam. 

A. Lê Hoàn B. Trần Quốc Tuấn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Trần Thủ Độ 

$#Nấm$

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247