Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 50đ các bạn lm xong giải thích vì sao lại...

50đ các bạn lm xong giải thích vì sao lại chọn đáp án đó ( VD : Câu 1 chọn A ( sgk trang 1) các bạn ghi số trang của từng câu mở sách sử ra lm Câu 1: Các quốc

Câu hỏi :

50đ các bạn lm xong giải thích vì sao lại chọn đáp án đó ( VD : Câu 1 chọn A ( sgk trang 1) các bạn ghi số trang của từng câu mở sách sử ra lm Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại dến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm? A. Cuối thế kỉ IV. B. Đầu thế kỉ V. C. Cuối thế kỉ V D. Đầu thế kỉ IV. Câu 2: Kinh tế của lãnh địa mang tính chất gì? A. Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác B. Tự cung, tự cấp. C. Phụ thuộc vào thành thị. D. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công. Câu 3: Phát kiến địa lí đem lại những kết quả gì cho giai cấp tư sản châu u? A. Thúc đẩy thương nghiệp châu u phát triển. B. Đem lại cho giai cấp tư sản châu u những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc châu báu khổng lồ. C. Chiếm đoạt được những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ. D. Tất cả câu trên đúng. Câu 4: Nước nào đứng đầu trong cuộc phát kiến địa lí A. Anh Pháp. B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha C. Đức, Ý D. Pháp, Bồ Đào Nha Câu 5: Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động đến xã hội làm cho xã hội Trung Quốc có những sự thay đổi như thế nào? A. Giai cấp địa chủ xuất hiện B. Nông dân bị phân hoá. C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ D. Câu a và b đúng Câu 6: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là: A. Nông dân tự canh B. Nông dân lĩnh canh. C. Nông dân làm thuê. D. Nông nô Câu 7: Dưới thời Đường, đời sống của nông dân và sản xuât nông nghiệp như thế nào? A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút. B. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển. C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất sản xuất nông nghiệp trì trệ D. Nông dân được cấp ruộng sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu. Câu 8: Sau thời kỳ phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều nào? A. Vương triều Gup-ta B. Vương triều hồi giáo Đê-li C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn D. Vương triều Mác-sa Câu 9: Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất, ông là ai? A. A-cơ-ba B. A-sô-ca C. Sa-mu-dra-gup-ta D. Mi-bi-ra-cu-la Câu 10: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào? A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII Câu 11: Giữa thế kỉ XIV, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước nào? A. Việt Nam B. Thái Lan C. Phi-lip-pin D. Xin-ga-po Câu 12: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là gì? A. Nghề nông trồng lúa nước B. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến D. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi

Lời giải 1 :

câu 1 C: cuối thế kỉ V

câu 2 B: tự cung tự cấp

câu 3 D: tất cả đều đúng

câu 4 B: tây ban nha, bồ đào nha

câu 5 D: cả a và b đều đúng

câu 6 B: nông dân lĩnh canh

câu 7 B: nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển

câu 8 A: vường triều giúp ta

câu 9 A: A-cơ-ba

câu 10 C: Nửa sao thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

câu 11 B: Thái Lan

câu 12 B: sản xuất bị bó hẹp, đóng kín trong công xã nông thôn

Thảo luận

-- jup nhóm 5 câu vs ạ
-- ôk
-- làm đoàn à
-- ùm

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247