Câu 1: Trong buổi họp lớp các thành viên trong lớp được phát biểu ý kiến tham gia đóng góp về chương trình văn nghẹ chào mừng 20/11, việc làm đó thể hiện điều gì ?
⇒ C. Dân chủ.
Câu 2: Biểu hiện của dân chủ là ?
⇒ D. Cả A,B, C.
Câu 3: Biểu hiện của kỉ luật là ?
⇒ D. Cả A,B, C.
Câu 4 : Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là ?
⇒ B. Dân chủ.
Câu 5: Những quy định chung của cộng đồng, của xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động được gọi là ?
⇒ A. Kỉ luật
Câu 6: Trong cuộc họp tổ dân phố, ông N là trưởng tổ dân phố, vì ông V mâu thuẫn với ông N nên trong cuộc họp về vấn đề vệ sinh môi trường khi dân phố ông N đã không cho ông V phát biểu ý kiến. Việc làm đó thể hiện điều gì?
⇒ D. Ông N vi phạm quyền dân chủ của công dân.
Câu 7: Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là?
⇒ D. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện.
Câu 8: Hành động: Coi cóp trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì?
⇒ C. Vi phạm kỉ luật.
Câu 9: Thực hiện dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa là?
⇒ D. Cả A,B, C.
Câu 10: Dân chủ…để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Trong dấu “…” đó là?
⇒ A. Tạo cơ hội.
Câu 11: Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chiến tranh Việt Nam là?
⇒ A. 30/4/1975.
Câu 12: Biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
⇒ D. Cả A,B, C.
Câu 13: Biểu hiện không hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
⇒ D. Cả A,B, C.
Câu 14 : Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia được gọi là ?
⇒ B. Hòa bình.
Câu 15: Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là ?
⇒ A. Bảo vệ hòa bình.
Câu 16: Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài được gọi là?
⇒ D. Diễn biến nội bộ.
Câu 17: Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là?
⇒ D. Hòa bình, độc lập và phát triển.
Câu 18: Có 1 bạn nam trong lớp không thích em nên luôn tìm lí do, gây gổ để đánh em thì em sẽ làm gì?
⇒ B. Đề nghị nói chuyện để hiểu rõ vấn đề.
Câu 19: Trong thôn em co xuất hiện các đối tượng lạ đến phát các tờ rơi nói xấu Đảng và nhà nước và cho tiền bà con nhân dân để yêu cầu bà con đi biểu tình tại trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh. Trước tình huống đó em sẽ làm gì ?
⇒ D. Báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời giải quyết.
Câu 20: Để bảo vệ hòa bình chúng ta cần phải làm gì?
⇒ D. Cả A,B, C.
Câu 1: C. Dân chủ.
Câu 2: D. Cả A,B, C.
Câu 3: D. Cả A,B, C.
Câu 4 : B. Dân chủ.
Câu 5:A. Kỉ luật
Câu 6: D. Ông N vi phạm quyền dân chủ của công dân.
Câu 7: D. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện.
Câu 8: C. Vi phạm kỉ luật.
Câu 9: D. Cả A,B, C.
Câu 10: A. Tạo cơ hội.
Câu 11: A. 30/4/1975.
Câu 12: D. Cả A,B, C.
Câu 13: D. Cả A,B, C.
Câu 14 : B. Hòa bình.
Câu 15: A. Bảo vệ hòa bình.
Câu 16:D. Diễn biến nội bộ.
Câu 17 D. Hòa bình, độc lập và phát triển.
Câu 18: B. Đề nghị nói chuyện để hiểu rõ vấn đề.
Câu 19 D. Báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời giải quyết.
Câu 20. Cả A,B, C.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247