Trang chủ GDCD Lớp 9 Câu 11: Tại trường em nhà trường có quy định...

Câu 11: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang đi

Câu hỏi :

Câu 11: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì? • A. Lối sống không giản dị. • B. Lối sống tiết kiệm. • C. Đức tính cần cù. • D. Đức tính khiêm tốn. Câu 12: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là? • A. Điều kiện. • B. Hoàn cảnh. • C. Điều kiện, hoàn cảnh. • D. Năng lực. Câu 13: Sống giản dị là: • A. Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, không ăn mặc áo quần trông lạ mắt so với mọi người. • B. Tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, không điệu bộ, kiểu cách. • C. Thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra, trang phục khi đến trường sạch sẽ, tươm tất, lịch sử, bảo vệ của công, không xa hoa lãng phí. • D. Tất cả các đáp án trên Câu 14: Câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nói đến đức tính gì ? • A. Giản dị. • B. Tiết kiệm. • C. Chăm chỉ. • D. Khiêm tốn. Câu 15: - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - Ăn lấy chắc, mặc lấy bền - Ăn cần ở kiệm Những câu tục ngữ trên dạy ta điều gì? • A. Tiết kiệm • B. Tự trọng • C. Giản dị • D. Cách sống tốt Câu 1: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực? • A. . Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết. • B. Chỉ cần trung thực với cấp trên. • C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật. • D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình. Câu 2: Biểu hiện của đức tính trung thực là? • A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất. • B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra. • C. Không nói dối. • D. Cả A, B, C. Câu 3: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực: "Trung thực là luôn tôn trọng............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm". • A. Tôn trọng lẽ phải, sự thật, thật thà, dũng cảm • B. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, dũng cảm • C. Tôn trọng sự thật, điều đúng đắn, thật thà, đứng ra • D. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, đứng ra

Lời giải 1 :

Câu 11:A. Lối sống không giản dị

Câu 12:C. Điều kiện, hoàn cảnh

Câu 13:D. Tất cả các đáp án trên

Câu 14:A. Giản dị.

Câu 15:C. Giản dị

Câu 1:D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình

Câu 2:D. Cả A, B, C

Câu 3:C. Tôn trọng sự thật, điều đúng đắn, thật thà, đứng ra

Thảo luận

-- sao anh ko sửa lại luôn
-- Hmm
-- Tốt nhờ
-- Anh cx ko bt tôi trùng tên anh

Lời giải 2 :

Câu 11: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì? •

A. Lối sống không giản dị.

B. Lối sống tiết kiệm. •

C. Đức tính cần cù. •

D. Đức tính khiêm tốn.

Câu 12: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là? • A. Điều kiện. •

B. Hoàn cảnh. •

C. Điều kiện, hoàn cảnh.

D. Năng lực.

Câu 13: Sống giản dị là: •

A. Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, không ăn mặc áo quần trông lạ mắt so với mọi người. •

B. Tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, không điệu bộ, kiểu cách. •

C. Thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra, trang phục khi đến trường sạch sẽ, tươm tất, lịch sử, bảo vệ của công, không xa hoa lãng phí. •

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 14: Câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nói đến đức tính gì ? •

A. Giản dị. •

B. Tiết kiệm. •

C. Chăm chỉ. •

D. Khiêm tốn.

Câu 15: - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - Ăn lấy chắc, mặc lấy bền - Ăn cần ở kiệm Những câu tục ngữ trên dạy ta điều gì? •

A. Tiết kiệm •

B. Tự trọng •

C. Giản dị •

D. Cách sống tốt

Câu 1: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực? •

A. . Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết. •

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên. •

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật. •

D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.

Câu 2: Biểu hiện của đức tính trung thực là? •

A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất. •

B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra. •

C. Không nói dối. •

D. Cả A, B, C.

Câu 3: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực: "Trung thực là luôn tôn trọng............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm". •

A. Tôn trọng lẽ phải, sự thật, thật thà, dũng cảm •

B. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, dũng cảm •

C. Tôn trọng sự thật, điều đúng đắn, thật thà, đứng ra •

D. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, đứng ra

xin hn đi ạ

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247