Trang chủ Đạo đức Lớp 1 Câu 7: Em làm gì để học tốt hơn ở...

Câu 7: Em làm gì để học tốt hơn ở trung học cơ sở. A. Lắng nghe thầy cô giảng bài, không làm việc riêng hoặc nói chuyện trong giờ học. B. Nghiêm túc thực hiện

Câu hỏi :

Câu 7: Em làm gì để học tốt hơn ở trung học cơ sở. A. Lắng nghe thầy cô giảng bài, không làm việc riêng hoặc nói chuyện trong giờ học. B. Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập. C. Mạnh dạn hỏi thầy cô khi thấy mình chưa hiểu bài. D. Cả A, B và C. Câu 8: Những khó khăn trong việc kiểm soát bản thân để tập trung lắng nghe thầy cô giảng bài? A. Nói chuyện riêng trong giờ học. B. Làm việc riêng trong giờ học. C. Trêu chọc bạn. D. Cả A, B và C. Câu 9: Những từ/cụm từ chỉ những đặc điểm, đức tính, sở thích, khả năng mà em yêu thích ở bản thân mình. A. Hoà đồng, vui vẻ, biết yêu thương, biết lắng nghe,… B. Hoà đồng, không vui vẻ, biết yêu thương, biết lắng nghe,… C. Hoà đồng, vui vẻ, không biết yêu thương, biết lắng nghe,… D. Hoà đồng, vui vẻ, biết yêu thương, không biết lắng nghe,… Câu 10: Em luôn nghĩ đến điều tích cực của người khác. Kết quả rèn luyện: A. Em vui vẻ và có thời gian để làm những công việc mình yêu thích. B. Em không giận giữ vô cớ với mọi người xung quanh. C. Em tự tin hơn trong giao tiếp. D. Em cảm thấy yên tâm trong môi trường mới. Câu 11: Những chế độ sinh hoạt hàng ngày đảm bảo sức khoẻ thể chất: A. Chế độ dinh dưỡng cân đối. B. Tập thể dục, thể thao hàng ngày. C. Ngủ đủ giấc, nghỉ ngơi hợp lí, vệ sinh cá nhân hàng ngày. D. Cả A, B và C. Câu 12: Những thay đổi của em khi thực hiện tốt chế độ sinh hoạt là: A. Khoẻ mạnh hơn, tinh thần sảng khoái hơn. B. Vui vẻ hơn, tự tin hơn. C. Cơ thể đẹp hơn, có lối sống lành mạnh. D. Cả A, B và C. Câu 13: Những ảnh hưởng của tư thế đi còng lưng đến sức khoẻ. A. Làm cho chân đi vòng kiềng. B. Đau bụng. C. Ảnh hưởng đến hệ xương khớp, gây thoái hoá sớm, gù lưng,… D. Ảnh hưởng đến thị lực. Câu 14: Cảm xúc của em khi ngồi học hoặc sinh hoạt trong không gian sạch sẽ, gọn gàng và thoáng mát. A. Dễ chịu, thoải mái. B. Bình thường C. Khó chịu. D. Nóng giận. Câu 15: Những biểu hiện của cơ thể khi em nóng giận. A. Người nóng lên. B. Người nóng lên, tim đập nhanh hơn. C. Tim đập nhanh hơn, thở bắt đầu gấp hơn. D. Người nóng lên, tim đập nhanh hơn, thở bắt đầu gấp hơn, cơ mặt căng, giật giật … Câu 16: Những việc em làm để kiểm soát nóng giận khi em bị bạn vô cớ cao giọng với mình. A. Em hít thở sâu. B. Em hít thở sâu và hỏi bạn nguyên nhân tại sao bạn cao giọng với mình như vậy. C. Em hít thở sâu và cười với bạn. D. Em hít thở sâu và nói chuyện với bạn. Câu 17: Em thường xuyên chia sẻ, nói chuyện với bạn bè, người thân về các chủ đề khác nhau để tạo niềm vui và sự thư giãn. Kết quả đạt được sau khi thực hiện những việc làm này. A. Em giúp đỡ bố mẹ và giải trí sau những giờ học căng thẳng. B. Em được thư giãn sau giờ học căng thẳng. C. Em gần gũi và hiểu được bạn bè và người thân. D. Em ghi lại được những cảm xúc cá nhân, học cách điều chỉnh cảm xúc. Câu 18: Em lo sợ bị bắt nạt ở lớp, em đã giải toả lo lắng thành công. A. Em sẽ hoà đồng, vui vẻ chia sẻ với các bạn. Nếu bị bắt nạt, em sẽ gọi anh chị lớn tuổi hơn đến xử lí bạn. B. Em sẽ hoà đồng, vui vẻ chia sẻ với các bạn. Nếu bị bắt nạt, em sẽ chia sẻ với người lớn (bố mẹ, thầy cô) để tìm cách giải quyết. C. Em sẽ cố gắng đối xử tốt với các bạn bè. D. Em sẽ cố gắng đối xử tốt với các bạn bè, chăm chỉ học tập và tham gia các hoạt động tập thể để kết bạn. Câu 19: Những biện pháp suy nghĩ tích cực để kiểm soát cảm xúc của bản thân. A. Tìm ra những điểm tốt của bạn và nghĩ về những điểm tốt khi em gặp vấn đề với bạn B. Nghĩ về những kỉ niệm đẹp của bạn với mình khi em gặp vấn đề với bạn. C. Nghĩ đến những bức tranh tươi đẹp của thiên nhiên, của tình người, của lòng tốt trong cuộc sống,… khi em thấy buồn, thấy chán nản D. Cả A, B và C. Câu 20: Để giúp em kiểm soát cảm xúc lo lắng trong các tình huống giao tiếp: A. Em thường xuyên vận động thể dục thể thao. B. Em thường xuyên có lối sống lành mạnh. C. Em thường xuyên học cách bình tĩnh giải quyết vấn đề. D. Em thường xuyên vận động thể dục thể thao, có lối sống lành mạnh và học cách bình tĩnh giải quyết vấn đề.

Lời giải 1 :

Câu 7 : D

Câu 8 : D

Câu 9 : A

Câu 10 : B

Câu 11 : D

Câu 12 : D

Câu 13 : C

Câu 14 : A

Câu 15 : D

Câu 16 : D

Câu 17 : C

Câu 18 : D

Câu 19 : D

Câu 20 : D

_ Đó là những suy nghĩ của mình, chúc bạn học tốt ...

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 7: Đáp án D vì khi chúng ta nghe thầu cô giảng bài thì chúng ta sẽ hiểu được bài và giúp chúng ta tiến bộ hơn trong việc học tập, không nói chuyện riêng trong giờ học sẽ không làm ảnh hưởng tới các bạn khác. Khi chúng ta nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập là chúng ta phải làm bài tập để hiểu sâu hơn về môn nào đó. Mạnh dạn hỏi thầy cô khi chưa hiểu bài giúp chúng ta hiểu bài và làm bài tập tốt hơn

Câu 8: Đáp án D vì khi có bạn nào đó bắt chuyện với chúng ta thì chúng ta sẽ nói chuyện với bạn đó ngay vì nếu không nói chuyện với bạn ấy, bạn ấy sẽ không chơi với chúng ta nữa, khi chúng ta có việc nào đó như bút hết mực chẳng hạn thì chúng ta sẽ mượn bút để chép bài khi đó chúng ta đã làm việc riêng trong giờ học rồi, khi ra chơi bạn nào đó trêu mình vì vậy khi vào lớp mình trêu lại bạn ấy để hả giận như thế là sai

Bạn có biết?

Đạo đức là một từ Hán-Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một yếu tố trong tính cách và giá trị của mỗi con người. Là hệ thống các quy tắc về chuẩn mực của cộng đồng và xã hội. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 1

Lớp 1 - lớp học đầu tiên trong cuộc đời mỗi học sinh, bước những bước đi đầu tiên đến trường học cùng các bạn và thầy cô. Học sinh lớp 1 là những tờ giấy trắng, ngây ngô nhưng cũng là những mần non tương lai của dất nước. Chúc các em họa tập tốt, mạnh khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247