Đặc điểm chung về kinh tế thời phong kiến là gì?
A.Kinh tế thủ công nghiệp.
B.Kinh tế chăn nuôi.
C.Kinh tế nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và các nghề thủ công.
D.Kinh tế thương nghiệp.
Ấn Độ thời phong kiến có mấy kiểu kiến trúc ? Đó là những kiến trúc nào?
A.1- Kiến trúc Phật giáo.
B.1- Kiến trúc Hin đu.
C.Không có kiểu kiến trúc nào.
D.2 - Kiến trúc Hin đu và kiến trúc Phật giáo.
Thời kì trung đại ở châu Âu có mấy cuộc phát kiến địa lý?
A.2
B.4
C.1
D.3
Chúc bn học tốt và cho mk ctlhn nha (>v<)!!!!!!!!
$FF$
Đáp án + lời giải chi tiết :
@ Vy gửi
Đặc điểm chung về kinh tế thời phong kiến là gì ?
A. Kinh tế thủ công nghiệp .
B. Kinh tế chăn nuôi .
C. Kinh tế nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và các nghề thủ công .
D. Kinh tế thương nghiệp .
=> Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp .
=> Nền kinh tế trong lãnh địa mang tính chất tự cung , tự cấp , trong đó thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp .
Ấn Độ thời phong kiến có mấy kiểu kiến trúc ? Đó là những kiến trúc nào ?
A. 1-Kiến trúc phật giáo .
B. 1-Kiến trúc Hin-đu .
C. Không có kiểu kiến trúc nào .
D. 2-Kiến trúc Hin-đu và kiến trúc phật giáo .
=> Chữ viết : chữ Phạn .
=> Văn hóa : Sử thi đồ sộ , kịch , thơ ca ...
=> Kinh Vê-đa .
=> Kiến trúc : kiến trúc Hin-đu và kiến trúc Phật giáo .
Thời kì trung đại ở Châu Âu có mấy cuộc phát kiến địa lí ?
A. 2 .
B. 4 .
C. 1 .
D. 3.
=> Năm 1487 , 1497 - 1498 , 1492 , 1519 - 1522 .
***** CHÚC HỌC TỐT *****
~ Xin vote và hay nhất cho nhóm ~
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247