* Chính sách đối ngoại chung nhất của các triều đại phong kiến Trung Quốc là đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ
* Ta nói Trung Quốc dưới thời Đường là 1 quốc gia hùng mạnh vì :
Về kinh tế:
- Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện 1 chính sách mới rất tiến bộ: chính sách quân điền ( lấy ruộng chia cho nhân dân)
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng đồng thời được phát triển với nhiều sản phẩm nổi tiếng: gốm sứ, tơ lụa , luyện kim
* Chính sách đối nội :
- Bộ máy nhà nước được củng cố
- Cử người thân tín cai quản các địa phương
- Mở nhiều khoa thi chọn nhân tài
- Thực hiện phép quân điền
* Chính sách đối ngoại :
- Bành trướng thế lực
- Xâm chiếm Nội Mông, Triều Tiên, An Nam (Giao Chỉ)
=> Xã hội đạt đến sự phồn thịnh
Chúc tus học tốt !
+ Đối nội: Tổ chức bộ máy hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương
- Mở nhiều khoa thi tuyển chọn nhân tài
- Giảm tô thuế, thực hiện chế độ quân điền
+ Đối ngoại:
- Gây chiến tranh xâm lược, mở rộng bờ cõi xuống khu vực: Tây Vực, Nội Mông, Triều Tiên, An Nam,...
→ Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á
* Hệ quả: Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu á.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247