Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 31. Kinh đô Thăng Long chính thức hình thành: a....

31. Kinh đô Thăng Long chính thức hình thành: a. Năm 983 dưới thời Ngô. b. Năm 970 dưới thời Đinh. c. Năm 1010 dưới thời Lý Thái Tổ. d. Năm 1075 dưới thời Lý T

Câu hỏi :

31. Kinh đô Thăng Long chính thức hình thành: a. Năm 983 dưới thời Ngô. b. Năm 970 dưới thời Đinh. c. Năm 1010 dưới thời Lý Thái Tổ. d. Năm 1075 dưới thời Lý Thánh Tông. 32. Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển? a. Khuyến khích khai hoang. b. Chú ý thủy lợi. c. Tổ chức cày tịch điền. d. Cấm giết hại trâu bò. e. Tất cả các ý trên. 33. Chế độ Thái Thượng Hoàng được thực hiện vào thời: a. Tiền Lê. b. Thời Lý. c. Thời Trần. d. Thời Lê Sơ. 34. Cách đánh giặc xuyên suốt cả 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên là: a. Tránh thế mạnh của giặc lúc đầu. b. Lập "vườn không nhà trống". c. Khi thời cơ đến thì phản công để giành thăng lợi. d. Cả 3 cách đánh trên. 35. Những việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma đã tác động đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu: A. Thành lập các vương quốc mới B. Các thủ lĩnh quân sự và quan lại của người Giéc-man được ban cấp nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa, những kẻ có thế lực trong xã hội. C. Tiêu diệt nhà nước Rô-ma D. Phong các tước vị cho quí tộc Giéc-man 36. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Chủ nô Rô-ma B. Quí tộc Rô-ma C. Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man. D. Nông dân công xã 37. Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào? A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh. B. Nông dân C. Nô lệ D. Nô lệ và nông dân 38. Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất: A. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm. B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến. C. Trong lãnh địa, lãnh chúa chỉ sống và ăn chơi trên sức lao động của nông nô; còn trong thành thị trung đại, thợ thủ công và thương nhân phải lao động sản xuất. D. Thành thị là nơi buôn bán. 39. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào của xã hội? A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất. B. Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất. C. Nô lệ được giải phóng. D. Tất cả các thành phần trên. 40. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào A. Tăng lữ quí tộc và nông dân. B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. C. Chủ nô và nô lệ. D. Địa chủ và nông dân 41. Lãnh địa phong kiến là gì? A. Vùng đất rộng lớn của nông dân. B. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến D. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô PA: C 42. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến: A. Trao đổi bằng hiện vật. B. Là nền kinh tế hàng hóa. C. Có sự trao đổi buôn bán. D. Không có sự trao đổi buôn bán 43. Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại? A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán. B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa. C. Sản xuất bị đình đốn. D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị. 44: Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có những biến đổi to lớn là do: A. Dân số gia tăng. B. Sự xâm nhập của người Giéc-man C. Công cụ sản xuất được cải tiến. D. Kinh tế hàng hóa phát triển 45. Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Âu là: A. Quí tộc người Giéc-man, nông dân công xã. B. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man. C. Lãnh chúa, nông nô. D. Thủ lĩnh quân sự, nô lệ. 46. Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu? A.Trung Quốc và các nước phương Đông. B. Ấn Độ và các nước phương Đông. C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Ấn Độ và các nước phương Tây. 47. Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu? A.Thương nhân, quí tộc. B. Công nhân, quí tộc. C.Tướng lĩnh quân sự, quí tộc. D. Tăng lữ, quí tộc. 48. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào? A. Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông. B. Các thành thị trung đại. C. Vốn và công nhân làm thuê. D. Sự phá sản của chế độ phong kiến. 50. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản? A) Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B) Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản. C) Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D) Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết ruộng đất. PA: D 51. Giai cấp tư sản được hình thành từ đâu? A) Thương nhân giầu có, chủ xưởng, chủ đồn điền. B) Địa chủ giàu có. C) Quí tộc, nông dân. D) Thợ thủ công nhỏ lẻ.

Lời giải 1 :

,31_c

32e

33c

34d

35b (câu này ko chắc)

36c

37a

39b

40b

41c

42c

43b

44b

45

46b

47a

48c

50d

51a

nho đánh giá 5sao nhòa😘

Thảo luận

Lời giải 2 :

31. Năm 1010 dưới thời Lý Thái Tổ.

Giải thích : năm 1010, vua Lý Thái Tổ đã ban chiếu dời đô, dời kinh đô Hoa Lư về Đại La .Trên đường về ông thấy một con rồng bay lên và từ đó đổi tên thành Thăng Long -kinh đô của nước Đại Việt 

32. E

Giải thích: Đáp án E đầy đủ nhất về những nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp.

33. C

34. D

35. B

36. C

37. D

38. A

39. B

40. B

41. C

42. C

Giải thích: Trong các lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra. Trong các lãnh địa chưa có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài.

43. A

44. B

45. B

46. B

47. A

48. A

50. D

51. A

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247