Câu 1:
1 là tự sự
2 là nghị luận
Câu 2:
Vì nghe thầy giáo giảng bài đạo đức về công ơn cha mẹ, cách ứng xử với thầy cô giáo: Đừng bao giờ để bố các bạn chết rồi, quỳ bên cạnh cái quan tài, khóc bù lu bù loa, bố ơi con xin lỗi bố, đừng nói câu đó, ông ấy không nghe được nữa... Bố mẹ các bạn sáng nay đưa các bạn đến trường, hay các bạn tự đi, thì ở đâu đó vẫn nhớ tới các bạn. Không cớ gì mình làm sai mình không xin lỗi. Ai đó làm sai với giáo viên, cuối giờ hãy chạy tới phòng hội đồng, nói cô ơi con xin lỗi cô ạ. Mọi lỗi lầm đều được hoá giải. Tại sao, lời xin lỗi dễ như vậy nhiều người không nói?”.
Câu 3:
Câu muốn nói, việc đưa ra những yếu tố mang tính nhất thời sẽ chỉ tác động đến các em trong phút chốc. Giáo dục phải là quá trình chúng ta đưa ra hành vi tích cực để học sinh cải thiện. Còn những bài nói, những lời nói mang tính tác động trong chốc lát không khiến một ai đó thay đổi dễ dàng. Thậm chí, đưa cái tổn thương, đưa cái nguy hại xảy đến chỉ khiến những học sinh khó chịu, thậm chí có phản ứng ngược.
Câu 4:
Em đồng ý. Vì tổn thương được nói đến chỉ khiến người nghe phản cảm, thậm chí thấy khó chịu và gây phản ứng ngược. Việc đưa ra tổn thương cũng chỉ mang tính nhất thời, đe dọa tâm lý phút chốc. Do đó, hãy chú ý đến quá trình và nỗ lực để cố gắng giúp ai đó nhận ra điều gì để tiến bộ. Đừng đe đọa, đừng dọa nạt, đừng đưa ra những cảnh cáo, những hối hận. Dù nó là một cách, nhưng nó là bề nổi, chỉ vui miệng phút chốc và chẳng thể thu về bất kì thành quả nào.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính của các đoạn trích:
Đoạn (1): Tự sự
Đoạn (2): Nghị luận
Câu 2:
Theo tác giả đoạn trích (1), Hàng trăm học sinh trường THCS Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội đã khóc nức nở. Vì:
+ Nghe thầy giáo giảng bài đạo đức về công ơn cha mẹ, cách ứng xử với thầy cô giáo.
+ Nội dung lời giảng của thầy động chạm đến trái tim và lỗi lầm của mỗi người.
Câu 3:
Hiểu về ý kiến:
Ở trường mình, học sinh cũng từng khóc đầm đìa vì bài nói chuyện của một diễn giả. Tốt hay xấu tôi không đánh giá nhưng sau buổi chuyên đề "người nói, kẻ khóc" ấy thì học trò vẫn vậy.
+ Những buổi nói chuyện chuyên đề thường tạo ra hiệu ứng tức thời cho học sinh.
+ Nhưng về lâu dài thì không có gì thay đổi.
Câu 4:
Em đồng tình với quan điểm . Vì :
- Giáo dục là để dạy những cái hay lẽ phải trong cuộc sống , không có tính bắt buộc , giáo dục để mọi người hiểu rõ nguyên nhân chứ không phải để đưa những cái điều không đúng đắn những cái đau thương của người khác vào để dạy hiểu .
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247