câu 1
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
'' như '' phép tu từ so sánh
điệp từ '' lồng '': cách quãng
--> nhấn mạnh cảnh vật đan xem hòa quyện vao nhau -> bức tranh lung linh huyền ảo
điệp ngữ '' chưa ngủ '' chuyển tiếp ( vòng )
-->nhấn mạnh về tình yêu thiên nhiên và tình yêu đất nước của bác
=>bác vừa là thi sĩ vừa là 1 chiến sĩ
cho mik xin 5 sao và hay nhất nha
name: huongtra168
Bài thơ "Cảnh khuya" của Bác Hồ:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ Người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
*Hai câu đầu :
-Biện pháp tu từ :
+)So sánh "Tiếng suối trong như tiếng hát xa"
+)Điệp từ "lồng" 2 lần
-Tác dụng :
Trong hai câu thơ đầu của bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ. Biện pháp tu từ so sánh "Tiếng suối trong như tiếng hát xa" và điệp từ "lồng" để nhằm miêu tả lại cảnh rừng Việt Bắc trong những năm kháng chiến chống Pháp. Việc sử dụng biện pháp tu từ ấy còn thể hiện lên tâm hồn của người nghệ sĩ và cốt cách chiến sĩ trong con người Bác.
*Hai câu cuối:
-Biện pháp tu từ :
+)So sánh "Cảnh khuya như vẽ Người chưa ngủ"
+)Điệp câu "chưa ngủ"
-Tác dụng:
Trong hai câu thơ cuối của bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng biện pháp từ. Biện pháp tu từ so sánh "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ" và điệp cấu trúc "chưa ngủ" để nhằm thể hiện sự lo âu, lòng yêu nước của Người. Việc sử dụng biện pháp tu từ ấy giúp chúng ta thấy được tâm hồn chiến sĩ hoà hợp với tâm hồn nghệ sĩ để thể hiện thái độ ung dung, lạc quan của Người.
`\color{cyan}{\text{#Bulletproof Boy Scout}}`
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247