Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nên, trường...

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nên, trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn? Vì sao? A. Mẹ: Con ăn cơm hay phở? Con: Cơm(1) B. Nam: An ơi, cho

Câu hỏi :

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nên, trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn? Vì sao? A. Mẹ: Con ăn cơm hay phở? Con: Cơm(1) B. Nam: An ơi, cho tớ hỏi bức tranh sơn dầu"Hoa mười giờ" là do ai vẽ nhỉ? An: Họa sĩ Vũ Kim Thanh(2) C. Cô giáo: Vân đã mời bố mẹ ngày mai đi họp phụ huynh chưa? Học sinh: Mời rồi(3)

Lời giải 1 :

A: Không nên

B: Nên

C: Không nên

Vì nếu rút gọn chúng ta sẽ thấy câu đó cộc lốc, bất lịch sự.

Thảo luận

-- cho tớ câu trả lời hay nhất nhé!
-- Bạn có thể giải chi tiết từng câu một cho mk đc k?
-- Câu A: Khi chúng ta trả lời với mẹ thì cần có phép lịch sự với người lớn tuổi, chẳng hạn như: Con ăn cơm mẹ ạ! Câu B: Bạn Nam như vậy là tôn trọng bạn bè Câu C: Trả lời với cô giáo chúng ta phải lịch sự không được cộc lốc như cô đã dạy cho chúng ta.
-- Bạn HanTuDue ơi, bạn có thể giúp mk một việc đc k?
-- Tại vì mk thấy bạn giỏi nên nhờ bạn
-- nhờ mình cũng đc nè!!
-- Cảm ơn bạn
-- Nhihacuu ơi

Lời giải 2 :

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nên, trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn? Vì sao? A. Mẹ: Con ăn cơm hay phở? Con: Cơm(1) B. Nam: An ơi, cho tớ hỏi bức tranh sơn dầu"Hoa mười giờ" là do ai vẽ nhỉ? An: Họa sĩ Vũ Kim Thanh(2) C. Cô giáo: Vân đã mời bố mẹ ngày mai đi họp phụ huynh chưa? Học sinh: Mời rồi(3)

Câu A : Không nên .

Câu B : Nên .

Câu C : Không nên .

*( Vì nếu ta rút gọn thì câu đó sẽ rất cộc lốc , bất lịch sự , không hay . )

Xin hay nhất

no copy nhé *

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247