Bài 3 :
Câu 1 :
dân chủ là : Dân chủ là hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội dựa trên việc thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng, tự do và quyền con người.
Kỉ luật là : những quy tắc xử sự chung do một cơ quan, tổ chức đặt ra yêu cầu tất cả các thành viên trong cơ quan, tổ chức đó phải thực hiện theo, thường được đặt ra trong các cơ quan nhà nước.
Kỷ luật có thể mang tính pháp lý hoặc không mang tính pháp lý:
Đối với các tổ chức ngoài nhà nước thì kỷ luật ở đây chỉ là những quy định cho các thành viên trong tổ chức, buộc họ phải thực hiện theo. Trường hợp không tuân thủ những kỷ luật đó sẽ phải chịu hình thức kỷ luật theo nội quy tổ chức đó quy định, không mang tính pháp lý.
Đối với các cơ quan nhà nước kỳ luật là khuôn mẫu nhất định buộc các cán bộ, công chức, viên chức phải làm theo, nếu không thực hiện theo các quy tắc đó họ sẽ bị xử lý kỷ luật,
Vd :
Ví dụ dân chủ:
- Công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được đi bầu cử.
- Trưng cầu ý kiến của dân trước khi ban hành, sửa đổi một bộ luật mới.
- Nhân dân được tư do sinh sống, kinh doanh, học tập trong phạm vi cho phép của pháp luật.
- Các cán bộ tự phê bình trước nhân dân khi mắc khiết điểm.
Ví dụ kỉ luật:
- Đi học đúng giờ
- Tuân thủ nội quy nhà trường
- Đi học đúng tác phong, kh làm việc riêng trong giờ học
- Tuân thủ nội quy nơi công cộng như bệnh viện,trung tâm hành chính,...
CÂU 2 :
Mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật:
– Dân chủ để mọi người phát huy sự đóng góp của mình vào công việc chung
– Kỷ luật là điều kiện đảm bải cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả.
Câu 3 :
Dân chủ và kỷ luật tọa ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí, hành động, tạo cơ hội cho mọi người phát triển,, có mối quan hệ xã hội tốt đẹp, nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động xã hội.
Câu 4 :
- Mọi người cần tự giác chấp hành những quy định của kỉ luật.
- Mọi người cần phát huy tốt tính dân chủ.
- Cán bộ lãnh đạo và các tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người có cơ hội phát huy dân chủ.
- Học sinh phải vâng lời thầy, cô giáo. Thực hiện đúng quy định của lớp, của trường, phát huy quyền dân chủ và có ý thức kỉ luật của một công dân.
BÀi 4 :
câu 1 :
Hòa bình: không có chiến tranh, không có xung đột, tạo nên mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa con người với con người, giữa các quốc gia, là khát vọng của toàn nhân loại.- Bảo vệ hòa bình: giữ gìn cuộc sống, xã hội bình yên, dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo, quốc gia, không để xảy ra chiến tranh vũ trang
câu 2 : Ở khu vực trên Thế Giới vẫn còn chiến tranh, xung đột.Vì vậy, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của toàn nhân loại trên Thế Giới.
câu 3 : lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày được biểu hiện ở một số hành vi như lắng nghe ý kiến của mọi người; giúp đỡ, ủng hộ các gia đình khó khăn; thừa nhận khuyết điểm và sửa chữa. .
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247