Em không tán thành ý kiến đó
Bởi ai ai trong mỗi chúng ta cũng đều cần có chí công vô tư
Không nhất thiết là cứ mỗi người có chức có quyền
Luận điểm 1 : Người có chí công vô tư
Họ sẽ rất mực công bằng, công tâm
Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sauu thiên hạ”. Muốn chí công vô tư thì phải chiến thắng được chủ nghĩa cá nhân.
Luận điểm 2 : Mọi người như thế nào đối với người có chí công vô tư
+ Mọi người sẽ kính trọng
+ Được sự tin tưởng từ mọi người
Luận điểm 3 : Chí công vô tư góp gì cho xã hội
+ Làm cho xã hội văn minh hơn
+ Giúp xã hội phát triển hơn
=> Ai cũng cần có chí công vô tư
-Chí công vô tư là phẩm chất đạo đứccủa con ng,thể hiện ở sự công bằng,k thiên vị,giải quyết công vc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.Đây là phẩm chất mà m.n cần có chứ k chỉ riêng những ng có chức,có quyền mới cần chí công vô tư
- là hs cần phải rèn luyện chí công vô tư vì đức tính này sẽ đem lại lợi ích cho tập thể và CĐ xh,góp phần lm cho đất nc thêm giàu mạnh,xh công bằng,dân chủ,văn minh cũng như đc m.n hơn và đc sự tin tưởng từ m.n
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247