Câu 1: Sau thất bại nặng nề ở Ung Châu cuối năm 1076 nhà Tống đã làm gì?
D. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
Câu 2: Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị bố phòng như thế nào?
C. Xây dựng phòng tuyến ở bờ Nam sông Như Nguyệt.
Câu 3: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
C. Cho ngâm vang bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
Câu 4: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.
Câu 5: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống ( 1075-1077)?
D. Sự phối hợp, giúp đỡ của Cham pa ở phía nam.
Câu 6: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống ( 1075-1077)?
C. Kết thúc gần 1000 năm đô hộ của phong kiến Phương Bắc
1D2C3C4B5D6C
âu 1: Sau thất bại nặng nề ở Ung Châu cuối năm 1076 nhà Tống đã làm gì? A. Tạm thời hòa hoãn với quân ta, xây dựng lực lượng. B. Cho xây dựng phòng tuyến dọc biên giới. C. Tấn công xâm lược Cham-pa ở phía Nam. D. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt. Câu 2: Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị bố phòng như thế nào? A. Xây dựng phòng tuyến ở cửa sông Bạch Đằng. B. Cho bố trí phòng tuyến dọc biên giới Việt Tống. mC. Xây dựng phòng tuyến ở bờ Na sông Như Nguyệt. D. Cho xây dựng phòng tuyến ở bờ Nam Sông Hồng. Câu 3: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Tập trung tiêu diệt nhanh quân Tống. B. Ban thưởng cho quân lính. C. Cho ngâm vang bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”. D. Phản công mãnh liệt, đẩy lùi quân Tống. Câu 4: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng. B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa. C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh. D. Đề nghị “giảng hòa” để củng cố lực lượng. Câu 5: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống ( 1075-1077)? A. Tinh thần đoàn kết chiến đấu của toàn dân ta. B. Sự chỉ huy tài tìnhD. Sự phối. Kết thúc gần C 1000 năm đô hộ của phong kiến Phương hợp, , sáng suốt của Lý Thường Kiệt. C. Quân Tống lâm vào tình thế khó khăn, tuyệt vọng. giúp đỡ của Cham pa ở phía nam. Câu 6: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống ( 1075-1077)? A. Đánh bại âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống. B. Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.Bắc. D. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang, là niềm tự hào của dân tộc.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247