Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Vì sao nói tục ngữ thường dễ đọc, dễ nhớ...

Vì sao nói tục ngữ thường dễ đọc, dễ nhớ và có tính thực tiễn rất cao? Hãy phân tích câu tục ngữ sau để chứng minh cho đặc điểm nêu trên: “Đêm tháng năm chưa

Câu hỏi :

Vì sao nói tục ngữ thường dễ đọc, dễ nhớ và có tính thực tiễn rất cao? Hãy phân tích câu tục ngữ sau để chứng minh cho đặc điểm nêu trên: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.

Lời giải 1 :

  Mọi người thường hỏi tại sao nói tục ngữ thường dễ nhớ , đọc và có tính thực tiễn rất cao mà trong khi đó như việc học từ mới Tiếng Anh lại rất khó thuộc , chỉ 1 thời gian sau là lại quên .

  Để chứng minh đc cho điều đó thì ta phải biết tục ngữ là gì ? Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn  , ổn định , có nhịp điệu , hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân ta về mọi mặt ( trong tự nhiên , lao động ,...) đc nhân dân ta vận dụng vào đời sống , suy nghĩ lời ăn tiếng nói hằng ngày. Tục ngữ thường dễ nhớ , đọc vì bằng lối nói ngắn gọn , có vần , có nhịp điệu , giàu hình ảnh , những câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất  , con người và xã hội đã phản ánh , truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên , lao động sản xuất . Những tục ngữ là "túi khôn" của nhân dân nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xác vì kovits kinh nghiệm đc tổng kết chủ yếu là dựa vào quan sát và cũng đc đúc kết từ quá trình đấu tranh với thiên nhiên trong cuộc sống lao động , sinh hoạt , lại vận dụng trong cuộc sống , lao động , sinh hoạt , chinh phục thiên nhiên.

  Để chứng minh cho đặc điểm trên thì chúng ta sẽ đi phân tích câu tục ngữ : 

      Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

      Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

  Ở câu tục ngữ này đã cho thấy nội dung là tháng 5 : Đêm ngắn , ngày dài ; tháng 10: Đêm dài , ngày gắn. Cách nói cường điệu như vậy có tác dụng nhấn mạnh đặc điểm : Chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối . Phép đối xứng giữa hai vế câu làm nổi bật sự trái ngược trong tính chất của mùa hạ và mùa đông. Sự chênh lệch về thời gian ban ngày và ban đêm của tháng 5 và tháng 10 là rất khác nhau. Ko chỉ căn cú vào quan sát , ngay cả khi đối chiếu với những kiến thức khoa học chúng ta cũng thấy tính đúng đắn của câu tục ngữ . Đó là dựa vào cơ sở khoa học , nghiên cứu có thể thấy rằng do sự vận động của trái đất , tháng 5 do vị trí nước ta nhận đc năng luọng ánh sáng lâu hơn nên ta có cảm giác ngày dài hơn , còn tháng 10 thì ngược lại . Có thể vận dụng nội dungcuar câu tục ngữ này vào chuyện tính toán , sắp xếp công việc hoặc giữ gìn sức khoetronh mùa hè và mùa đông,chú ý phân bố thời gian biểu sibh hoạt , làm việc hợp lí bt trân trọng thời gian.

  Câu tục ngữ để lại trong chúng ta nhiều suy nghĩ bt quý trọng thời gian ko chỉ của 1 ngày , 1 giờ mà còn tính cả năm , cả tháng và câu tục ngữ này đã chứng minh cho ta thấy tục ngữ thường dễ đọc , dễ nhớ và có tính thực tiễn rất cao . Bằng những ngôn ngữ giản dị , giàu hình ảnh liên tưởng đã đưa ra những bài học kinh nghiệm trước thời tuêts , ngày mùa hè trở lên gần gũi để tạo thuận lợi cho bản thân lm việc , hoạt động để tạo thuận lợi cho người nông dân ta hoạt động để tạo lên những giá trị về cả vật chất và tinh thần nói chung , đóng góp vào sự phát triển to lớn của xã hội.

BÀI NÀY MÌNH LÀN Ở TRÊN LỚP RỒI LÚC TRƯỚC KHI NGHỈ HỌC COVID NÊN LÀ BÀI NÀY MÌNH KO CHÉP MẠNG ĐÂU NHA VĂN MẪU CŨNG KO CÓ ĐÂU. BÀI NÀY CỦA MÌNH THẦY GIÁO XEM RỒI VỚI LẠI BÀI CỦA MÌNH ĐỦ Ý . MÌNH BT ĐỦ Ý LÀ VÌ LÚC LÀM XONG THẦY CÓ CHO DÀN Ý . MÌNH XEM CÁI DÀN Ý CỦA THẦY RỒI MÌNH KIỂM TRA LẠI BÀI ĐỦ Ý CỦA THẦY LUÔN.

Thảo luận

-- Cho xin ctlhn ạ

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247