Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 Câu 19: Một số công trình khiến trúc Đông Nam...

Câu 19: Một số công trình khiến trúc Đông Nam Á ảnh hưởng của Ấn Độ là: A. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam). B. Borob

Câu hỏi :

Câu 19: Một số công trình khiến trúc Đông Nam Á ảnh hưởng của Ấn Độ là: A. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam). B. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), Kim tự tháp (Ai Cập) C. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), Tháp đôi (Malayxia) D. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), chùa một cột (Việt Nam). Câu 20: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông? A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài. B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài. C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh. D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh. Câu 21: Đinh Bộ Lĩnh đóng đô tại đâu? A. Thăng Long C. Hoa Lư B. Phú Xuân D. Đại La Câu 22: Tại sao Ngô Quyền lên ngôi vua và bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc? A. Muốn đối đầu với Trung Quốc B. Muốn hưởng sự sung sướng C. Muốn thể hiện quyền lực D. Muốn nước ta là nước độc lập tự chủ. Câu 23: Vì sao nhân dân ta lập đền thờ Đinh Tiên Hoàng? A. Vì ông có công dẹp loạn 12 sứ quân B. Để ông phù hộ C. Vì ông có công đánh đuổi quân Tống D. Vì ông có công đánh đuổi quân Nam Hán Câu 24 :Tại sao các nhà sư thời Đinh-Tiền Lê được trọng dụng? A. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. B. Số người được đi học rất ít, chủ yếu là các nhà sư. C. Cả hai ý a và b đều đúng. D. Cả hai ý a và b đều sai. Câu 25: Ai là người đứng ra dẹp “Loạn 12 sứ quân”? A. Dương Tam Kha. B. Đinh Kiến. C. Đinh Công Trứ. D. Đinh Bộ Lĩnh Câu 26: Lê Hoàn lên ngôi vua là do: A. Lật đổ được triều Đinh. B. Đánh bại được quân xâm lược Tống. C. Ông có tài nên các tướng lĩnh và quân đội suy tôn lên làm vua. D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 27: Quân đội thời Lý bao gồm bộ phận nào? A. quân thủy và quân bộ. B. cấm quân và quân địa phương. C. kị sỹ và tượng sỹ D. quân bảo vệ kinh thành và cấm quân. Câu 28: Nhà Lý dời đô về đâu? A. Hoa Lư B. Hà Nội C. Thăng Long D. Cổ Loa Câu 29: Bộ luật thời Lý là gì? A. Gia Long B. Hồng Đức C. Hình luật D. Hình thư Câu 30: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào? A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn. B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều. C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy. D.Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

Lời giải 1 :

Câu 29: Bộ luật thời Lý là gì?

  1. Gia Long
  2. Hồng Đức
  3. Hình luật
  4. Hình thư

Câu 30: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?

  1. Bà có cảm tình với Lê Hoàn.
  2. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.
  3. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.

D.Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

Mk làm word | no copy 

xin hay nhất

phần in đỏ là đáp án nha 

 

image
image
image
image
image

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 19: Một số công trình khiến trúc Đông Nam Á ảnh hưởng của Ấn Độ là:

A. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam).

B. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), Kim tự tháp (Ai Cập)

C. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), Tháp đôi (Malayxia)

D. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), chùa một cột (Việt Nam).

Câu 20: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?

A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

Câu 21: Đinh Bộ Lĩnh đóng đô tại đâu?

A. Thăng Long

C. Hoa Lư

B. Phú Xuân

D. Đại La

Câu 22: Tại sao Ngô Quyền lên ngôi vua và bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc?

A. Muốn đối đầu với Trung Quốc

B. Muốn hưởng sự sung sướng

C. Muốn thể hiện quyền lực

D. Muốn nước ta là nước độc lập tự chủ.

Câu 23: Vì sao nhân dân ta lập đền thờ Đinh Tiên Hoàng?

A. Vì ông có công dẹp loạn 12 sứ quân

B. Để ông phù hộ

C. Vì ông có công đánh đuổi quân Tống

D. Vì ông có công đánh đuổi quân Nam Hán

Câu 24 :Tại sao các nhà sư thời Đinh-Tiền Lê được trọng dụng?

A. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi.

B. Số người được đi học rất ít, chủ yếu là các nhà sư.

C. Cả hai ý a và b đều đúng.

D. Cả hai ý a và b đều sai.

Câu 25: Ai là người đứng ra dẹp “Loạn 12 sứ quân”?

A. Dương Tam Kha.

B. Đinh Kiến.

C. Đinh Công Trứ.

D. Đinh Bộ Lĩnh

Câu 26: Lê Hoàn lên ngôi vua là do:

A. Lật đổ được triều Đinh.

B. Đánh bại được quân xâm lược Tống.

C. Ông có tài nên các tướng lĩnh và quân đội suy tôn lên làm vua.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 27: Quân đội thời Lý bao gồm bộ phận nào?

A. quân thủy và quân bộ.

B. cấm quân và quân địa phương.

C. kị sỹ và tượng sỹ

D. quân bảo vệ kinh thành và cấm quân.

Câu 28: Nhà Lý dời đô về đâu?

A. Hoa Lư

B. Hà Nội

C. Thăng Long

D. Cổ Loa

Câu 29: Bộ luật thời Lý là gì?

A. Gia Long

B. Hồng Đức

C. Hình luật

D. Hình thư

Câu 30: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?

A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn.

B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.

C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.

D.Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

Xin hay nhất

no copy nha

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247