Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 2. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nước vôi trắng.
B. Hỗn hợp dầu ăn – nước.
C. Nước muối.
D. Nước muối và nước vôi trắng
Câu 3. Đâu là nhũ tương?
A. Nước vôi trắng.
B. Hỗn hợp dầu ăn – nước.
C. Nước muối.
D. Hỗn hợp dầu ăn – nước và nước muối.
Câu 4. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Cát không tan trong nước
B. Xăng là dung môi của dầu ăn.
C. Nước là dung môi của dầu ăn.
D. Chất tan là chất bị tan trong dung môi.
Câu 5. Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là
A.áo sơ mi.
B. bút chì.
C. đôi giày.
D. viên kim cương.
Câu 6. Những vật thể nào chỉ chứa chất tinh khiết?
A.Khí tự nhiên, gang, dầu hỏa.
B. Nước sông, nước đá, nước chanh
C. Nước biển, đường kính, muối tan.
D. Vòng bạc, nước cất, đường kính.
Câu 7 .Trộn 2ml giấm ăn với 10ml cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng?
A.Nước hoặc giấm ăn đều có thể là dung môi.
B. Chất tan là nước, dung môi là giấm ăn.
C. Chất tan là giấm ăn, dung môi là nước.
D. Nước hoặc giấm ăn đều có thể là chất tan.
Câu 8. Hai chất không thể hòa tan với nhau để tạo thành dung dịch là
A. rượu và nước.
B. dầu ăn và xăng.
C. dầu ăn và cát.
D. nước và đường.
Câu 9. Biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn vào nước nhanh hơn là
A. khuấy và đun nóng dung dịch.
B. khuấy dung dịch.
C. đun nóng dung dịch.
D. cho nước đá vào chất rắn.
Câu 10. Trong các hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nào có thể tạo thành dung dịch?
A. Xăng và nước.
B. Nước và cát.
C. Muối ăn và nước.
D. Dầu ăn và nước.
Câu 11. Cho các tính chất sau: (1) trong suốt; (2) đục (không trong suốt); (3) để lâu không thay đổi; (4) để lâu có thể tạo kết tủa rắn; (5) để lâu có thể tách lớp chất lỏng. Các tính chất của dung dịch, huyền phù và nhũ tương lần lượt là:
A. (1) và (3); (2) và (4); (2) và (5).
B. (1) và (3); (2) và (5); (2) và (4).
C. (2) và (3); (1) và (4); (1) và (5).
D. (2) và (4); (2) và (3); (1) và (5).
Câu 12. Sữa bò tươi nguyên chất có khoảng hơn 4% chất béo. Chất béo trong sữa nguyên chất ở thể lỏng nhẹ hơn nước, không tan trong nước. Sữa bò tươi nguyên chất là:
A. Chất tinh khiết.
B. Dung dịch.
C. Huyền phù.
D. Nhũ tương.
Câu 13. Không khí là hỗn hợp gồm: nitrogen, oxygen, carbon dioxide,... Hiện nay, không khí ở thành phố lớn và khu công nghiệp của Việt Nam đang bị ô nhiễm, gây hại cho sức khỏe của cư dân. Không khí và không khí ô nhiễm thuộc loại hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất?
A. Không khí là hỗn hợp đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp không đồng nhất.
B. Không khí là hỗn hợp không đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp không đồng nhất.
C. Không khí là hỗn hợp không đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp đồng nhất.
D. Không khí là hỗn hợp đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp đồng nhất
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 2. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
D. Nước muối và nước vôi trắng
Câu 3. Đâu là nhũ tương?
B. Hỗn hợp dầu ăn – nước.
Câu 4. Nhận định nào sau đây là sai?
C. Nước là dung môi của dầu ăn.
Câu 5. Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là
D. viên kim cương.
Câu 6. Những vật thể nào chỉ chứa chất tinh khiết?
A.Khí tự nhiên, gang, dầu hỏa.
Câu 7 .Trộn 2ml giấm ăn với 10ml cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng?
C. Chất tan là giấm ăn, dung môi là nước.
Câu 8. Hai chất không thể hòa tan với nhau để tạo thành dung dịch là
C. dầu ăn và cát.
Câu 9. Biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn vào nước nhanh hơn là
A. khuấy và đun nóng dung dịch.
Câu 10. Trong các hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nào có thể tạo thành dung dịch?
Câu 11. Cho các tính chất sau: (1) trong suốt; (2) đục (không trong suốt); (3) để lâu không thay đổi; (4) để lâu có thể tạo kết tủa rắn; (5) để lâu có thể tách lớp chất lỏng. Các tính chất của dung dịch, huyền phù và nhũ tương lần lượt là:
C. (2) và (3); (1) và (4); (1) và (5).
Câu 12. Sữa bò tươi nguyên chất có khoảng hơn 4% chất béo. Chất béo trong sữa nguyên chất ở thể lỏng nhẹ hơn nước, không tan trong nước. Sữa bò tươi nguyên chất là:
D. Nhũ tương.
Câu 13. Không khí là hỗn hợp gồm: nitrogen, oxygen, carbon dioxide,... Hiện nay, không khí ở thành phố lớn và khu công nghiệp của Việt Nam đang bị ô nhiễm, gây hại cho sức khỏe của cư dân. Không khí và không khí ô nhiễm thuộc loại hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất?
A. Không khí là hỗn hợp đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp không đồng nhất.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247