Trang chủ Vật Lý Lớp 8 Vì sao khi đổ đầy nước vào cốc, lấy miếng...

Vì sao khi đổ đầy nước vào cốc, lấy miếng giấy đè lên và dốc ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài còn bỏ miếng giấy ra thì nước lại chảy ra ngoài

Câu hỏi :

Vì sao khi đổ đầy nước vào cốc, lấy miếng giấy đè lên và dốc ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài còn bỏ miếng giấy ra thì nước lại chảy ra ngoài

Lời giải 1 :

Giải thích hiện tượng: 

- Nước không đổ ra ngoài là do áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn áp suất mà nước trong côc tạo ra.

Một cái cốc bình thường có chiều cao tầm 10cm

`=> h = 10cm = 0,1m`

`d_(nước) = 10000N//m^3`

`=> p = d*h = 0,1*10000 = 1000N//m^2`

Đấy là còn rất nhỏ so với áp suất không khí (`101325N//m^2`)

- Khi bỏ miếng giấy ra, do mực nước khi bỏ ra không đồng đều (sẽ có những gợn sóng, chỗ nước cao nước thấp, chưa cân bằng) nên sẽ gây ra áp suất chênh lệch, áp suất không khí sẽ chèn vào những chỗ có áp suất thấp để đẩy nước ra ngoài

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Vì sao khi đổ đầy nước vào cốc, lấy miếng giấy đè lên và dốc ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài còn bỏ miếng giấy ra thì nước lại chảy ra ngoài?

-Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.

(Nguồn câu C8 SGK trang 34)

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247