Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa...

Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. C. Thu hút

Câu hỏi :

Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. C. Thu hút con mồi lại gần tôm. D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù. Đáp án của bạn: Câu 02: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Làm sạch môi trường nước. B. Làm thực phẩm cho con người. C. Làm đồ trang sức. D. Có giá trị về mặt địa chất. Đáp án của bạn: Câu 03: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người? A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt. B. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người. C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng. D. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người. Đáp án của bạn: Câu 04: Ốc sên tự vệ bằng cách nào? A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ. B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng. C. Chạy trốn khi gặp kẻ thù D. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù. Đáp án của bạn: Câu 05: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng? A. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng. B. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do. C. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp. D. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát. Đáp án của bạn: Câu 06: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì lớp vỏ kitin cứng, không lớn lên cùng cơ thể, cản trở sự lớn lên của tôm. B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. C. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. D. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. Đáp án của bạn: Câu 07: Vỏ tôm được cấu tạo bằng chất gì? A. xenlulôzơ. B. collagen. C. keratin. D. kitin ngắm canxi và giàu sắc tố. Đáp án của bạn: Câu 08: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? A. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn. B. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. D. Vùi mình sâu vào trong cát. Đáp án của bạn: Câu 09: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở? A. gốc của đôi càng. B. đỉnh của đôi râu thứ nhất. C. gốc của đôi râu thứ hai. D. đỉnh của tấm lái. Đáp án của bạn: Câu 10: Điền số liệu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Lớp Giáp xác có khoảng … loài. A. 40 nghìn B. 30 nghìn C. 20 nghìn D. 10 nghìn

Lời giải 1 :

Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

C. Thu hút con mồi lại gần tôm.

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Đáp án của bạn: D

Câu 02: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Làm sạch môi trường nước.

B. Làm thực phẩm cho con người.

C. Làm đồ trang sức.

D. Có giá trị về mặt địa chất.

Đáp án của bạn: D

Câu 03: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?

A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt.

B. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.

C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.

D. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.

Đáp án của bạn: B

Câu 04: Ốc sên tự vệ bằng cách nào?

A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.

B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.

C. Chạy trốn khi gặp kẻ thù

D. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.

Đáp án của bạn: A

Câu 05: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?

A. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.

B. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

C. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.

D. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.

Đáp án của bạn: B

Câu 06: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ kitin cứng, không lớn lên cùng cơ thể, cản trở sự lớn lên của tôm.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

D. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

Đáp án của bạn: A

Câu 07: Vỏ tôm được cấu tạo bằng chất gì?

A. xenlulôzơ.

B. collagen.

C. keratin.

D. kitin ngắm canxi và giàu sắc tố.

Đáp án của bạn: D

Câu 08: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

A. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

B. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.

D. Vùi mình sâu vào trong cát.

Đáp án của bạn: A

Câu 09: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở?

A. gốc của đôi càng. B. đỉnh của đôi râu thứ nhất.

C. gốc của đôi râu thứ hai.

D. đỉnh của tấm lái.

Đáp án của bạn: C

Câu 10: Điền số liệu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Lớp Giáp xác có khoảng … loài.

A. 40 nghìn

B. 30 nghìn

C. 20 nghìn

D. 10 nghìn

Đáp án của bạn : C

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Câu 1:Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

`->`D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 2: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

`->`D. Có giá trị về mặt địa chất.

Câu 3:Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?

`->`B. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.

Câu 4: Ốc sên tự vệ bằng cách nào?

`->`A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?

`->`B. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

Câu 6: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

`->`A. Vì lớp vỏ kitin cứng, không lớn lên cùng cơ thể, cản trở sự lớn lên của tôm.

Câu 7: Vỏ tôm được cấu tạo bằng chất gì?

`->`D. kitin ngắm canxi và giàu sắc tố.

Câu 8: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

`->`A. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

Câu 9: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở?

`->`C. gốc của đôi râu thứ hai.

Câu 10: Điền số liệu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Lớp Giáp xác có khoảng … loài.

`->`C. 20 nghìn

#$QuangDung09$

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247