Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Câu thơ Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá...

Câu thơ Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ này? câu hỏi 3217749 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Câu thơ Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ này?

Lời giải 1 :

"Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá"

BPTT: Nói quá.

Tác dụng: Nhấn mạnh "đất cày lên sỏi đá" để chỉ những vùng đất rất xấu, rất khó khăn trong việc trồng trọt. Vì vậy, cuộc sống của những người nông dân cũng muôn phần nhọc nhằn, vất vả. Với cách nói quá ấy, tác giả đã nhấn mạnh cảnh ngộ xuất thân nghèo khó của những người lính và chính sự đồng cảnh ngộ ấy khiến họ xích lại gần nhau, dễ dàng tìm đc tiếng nói chung.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Bài làm:

"Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá"

`-` Sử dụng biện pháp tu từ nói quá. " đất cày lên sỏi đá"

`=>` Tác dụng:  "làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá" - ở cho thấy được cái sự khổ cực của người dân trong vụ mùa là đất xấu. Cái đất để trồng trọt thì cứng như đá, khô ráp, chảng thể nào trồng được. Tóm lại, nói về sự khổ cực của người dân trong công việc trồng trọt. Qua đó cũng nhấn mạnh sức mạnh lao động của dân tộc ta.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247