Cách dựng một bài văn nghị luận xã hội
Cách 1 : Bàn về vấn đề tích cực
a) Dẫn , nêu vấn đề
b) Trình bày vấn đề
- Giải thích ý nghĩa , khái niệm
- Biểu hiện của vấn đề
- Vai trò , Ý nghĩa , Lợi ích
- Bàn luận mở rộng :
+ Thực trạng vấn đề
+ Phản đề
c) Liên hệ bản thân
Cách 2 : Bàn về vấn đề tiêu cực
a) Dẫn nêu vấn đề
b) Trình bày :
- Giải thích khái niệm , ý nghĩa
- Thực trạng vấn đề trong xã hội hiện nay
- Nguyên nhân vì sao lại có tình trạng tiêu cực đó
- Tác hại , hậu quả mang lại
- Biện pháp khắc phục , hướng đổi mới
c) Liên hệ bản thân
Ví dụ về bàn luận vấn đề "lòng dũng cảm"
-> Dùng cách 1
a) Dẫn : Lòng dũng cảm là một truyền thống quý báu của dân tộc
b) Trình bày
- Giải thích : Dũng cảm là gì ?
- Biểu hiện : Dũng cảm là :
+ Làm sai phải nhận và sửa lỗi
+ Dám đứng lên đấu tranh ủng hộ cái đúng , gạt bỏ cái xấu
...
- Vai trò , ý nghĩa :
+ Giúp con người tự tin , đánh giá phẩm chất
+ Được mọi người yêu mến
...
- Bàn luận mở rộng
+ Phản đề : Có nhiều bản chưa rèn luyện được sự dũng cảm ...
c) Liên hệ bản thân : Em sẽ làm gì để rèn luyện bản thân có tinh thần dũng cảm
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247