Biện pháp tu từ điệp ngữ có trong bài Tiếng gà trưa là:
- Khổ thơ đầu: nghe (lập lại 3 lần): nhấn mạnh kỉ niệm về tiếng gà trưa của tác giả
- Khổ cuối: vì (lập lại 4 lần): nhấn mạnh tinh thần và ý chí quyết tâm của tác giả
Dạng điệp ngữ: nghe: điệp ngữ cách quãng: điệp ngữ được cách 1 dòng
vì: điệp ngữ cách quãng, có 1 từ 'vì' được lập lại lần thứ 3 là điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Bài làm:
`-` Khổ thơ đầu: Điệp ngữ "nghe"
"Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"
`-` Dạng điệp ngữ: Điệp ngắt quãng
`=>` Tác dụng: Lặp đi lặp lại mục đích nhấn mạnh nhấn nhá tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình. Đồng thời, cũng để nói về những kỉ niệm tuooit thơ của tác giả. Qua đó, cho thấy phản xạ của tác giả rất tốt.
`-` Khổ thơ cuối: Điệp ngữ "vì"
"Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác"
`-` Dạng điệp ngữ: Điệp ngắt quãng
`=>` Tác dụng: Nhấn mạnh sự hi sinh của người chiến sĩ đối với mọi người. Nó là sự hi sinh lớn lao.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247