Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Câu 1. Truyện Em bé thông minh viết về kiểu...

Câu 1. Truyện Em bé thông minh viết về kiểu nhân vật phổ biến nào trong lịch sử Việt Nam? 1 điểm A. Những người bị bất hạnh như xấu xí, mồ côi, em út, con riên

Câu hỏi :

Câu 1. Truyện Em bé thông minh viết về kiểu nhân vật phổ biến nào trong lịch sử Việt Nam? 1 điểm A. Những người bị bất hạnh như xấu xí, mồ côi, em út, con riêng... B. Những người có tài năng kì lạ và phi thường. C. Những con vật xấu xí nhưng có bản chất người. D. Những ngũời thông minh, lanh lợi và tài trí hơn người. Câu 2. Trong truyện, em bé được thử thách qua mấy lần? 1 điểm A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần Câu 3. Trong truyện, em bé đã trả lời câu hỏi: “Trâu của lão một ngày cày được mấy đường?” của viên quan như thế nào? 1 điểm A. Em bé đặt lại câu hỏi cho viên quan: “Trâu của ông mỗi ngày cày được mấy đường?” B. Em bé đặt lại câu hỏi cho viên quan: “Ngựa của ông mỗi ngày đi được mấy bước?” C. Em bé nói rằng một trăm đường và một nghìn bước. D. Em bé không tìm được câu trả lời. Câu 4. Nhà vua thử tài thông minh của em bé lần đầu tiên bằng cách nào? 1 điểm A. Bắt em bé nhảy qua một hố sâu 5 mét B. Bắt em bé xâu sợi chỉ qua hai đầu vỏ ốc. C. Bắt làng em nuôi ba con trâu đực trong một năm phải đẻ chín con trâu con. D. Bắt em làm thịt con chim sẻ bằng một cây kim nhỏ. Câu 5. Tác giả sử dụng hình thức câu đố với mục đích nào? 1 điểm A. Đề cao trí tuệ nhân dân, trí tuệ dân tộc B. Tạo tình huống để câu chuyện diễn ra theo đúng dụng ý nghệ thuật của mình C. Tạo yếu tố bất ngờ để tăng sức hấp dẫn của câu chuyện D. Kích thích sự tò mò của người nghe, người đọc Câu 6. Yếu tố kì ảo có vai trò gì trong truyện em bé thông minh? 1 điểm A. Giúp truyện hấp dẫn hơn B. Giải quyết khó khăn mà em bé không vượt qua được C. Không tồn tại trong truyện D. Giúp câu chuyện về em bé thông minh trở thành truyện cổ tích Câu 7. Từ láy là gì? 1 điểm A. Từ láy là những từ có các tiếng được ghép lại với nhau tạo thành B. Từ láy là những từ có sự đối xứng âm với nhau C. Từ láy là những từ có các tiếng lặp lại hoàn toàn, một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu, giống nhau phần phụ âm đầu hoặc phần vần D. Cả 3 đáp án trên Câu 8. Điền từ vào chỗ trống trong câu sao cho hợp lý: “Mặt mũi nó lúc nào cũng …. như bà già đau khổ”? 1 điểm A. nhem nhem B. nhăn nhó C. nham nhở D. buồn buồn Câu 9. Thành ngữ là gì? 1 điểm A. Thành ngữ là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh B. Những câu đúc rút kinh nghiệm sống của nhân dân ta C. Những câu hát thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân D. Cả 3 đáp án trên Câu 10. Câu nào dưới đây không phải thành ngữ? 1 điểm A. Vắt cổ chày ra nước B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống D. Lanh chanh như hành không muối

Lời giải 1 :

Truyện Em bé thông minh viết về kiểu nhân vật phổ biến nào trong lịch sử Việt Nam?

 A. Những người bị bất hạnh như xấu xí, mồ côi, em út, con riêng...

B. Những người có tài năng kì lạ và phi thường.

C. Những con vật xấu xí nhưng có bản chất người.

D. Những ngũời thông minh, lanh lợi và tài trí hơn người.

Câu 2. Trong truyện, em bé được thử thách qua mấy lần?

A. 2 lần

B. 3 lần

C. 4 lần

D. 5 lần

Câu 3. Trong truyện, em bé đã trả lời câu hỏi: “Trâu của lão một ngày cày được mấy đường?” của viên quan như thế nào? 

A. Em bé đặt lại câu hỏi cho viên quan: “Trâu của ông mỗi ngày cày được mấy đường?”

B. Em bé đặt lại câu hỏi cho viên quan: “Ngựa của ông mỗi ngày đi được mấy bước?”

C. Em bé nói rằng một trăm đường và một nghìn bước.

D. Em bé không tìm được câu trả lời.

Câu 4. Nhà vua thử tài thông minh của em bé lần đầu tiên bằng cách nào?

 A. Bắt em bé nhảy qua một hố sâu 5 mét

B. Bắt em bé xâu sợi chỉ qua hai đầu vỏ ốc.

C. Bắt làng em nuôi ba con trâu đực trong một năm phải đẻ chín con trâu con.

D. Bắt em làm thịt con chim sẻ bằng một cây kim nhỏ.

Câu 5. Tác giả sử dụng hình thức câu đố với mục đích nào? 

A. Đề cao trí tuệ nhân dân, trí tuệ dân tộc

B. Tạo tình huống để câu chuyện diễn ra theo đúng dụng ý nghệ thuật của mình

C. Tạo yếu tố bất ngờ để tăng sức hấp dẫn của câu chuyện

D. Kích thích sự tò mò của người nghe, người đọc

Câu 6. Yếu tố kì ảo có vai trò gì trong truyện em bé thông minh? 

A. Giúp truyện hấp dẫn hơn

B. Giải quyết khó khăn mà em bé không vượt qua được

C. Không tồn tại trong truyện

D. Giúp câu chuyện về em bé thông minh trở thành truyện cổ tích

Câu 7. Từ láy là gì?

A. Từ láy là những từ có các tiếng được ghép lại với nhau tạo thành

B. Từ láy là những từ có sự đối xứng âm với nhau

C. Từ láy là những từ có các tiếng lặp lại hoàn toàn, một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu, giống nhau phần phụ âm đầu hoặc phần vần

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8. Điền từ vào chỗ trống trong câu sao cho hợp lý: “Mặt mũi nó lúc nào cũng …. như bà già đau khổ”? 

A. nhem nhem

B. nhăn nhó

C. nham nhở

D. buồn buồn

Câu 9. Thành ngữ là gì?

A. Thành ngữ là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh

B. Những câu đúc rút kinh nghiệm sống của nhân dân ta

C. Những câu hát thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Câu nào dưới đây không phải thành ngữ? 

A. Vắt cổ chày ra nước

B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi

C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

D. Lanh chanh như hành không muối

---cho mik CTLHN ạ----

Thảo luận

-- 0794362118
-- là j ạ
-- :)?
-- :))
-- Bitch
-- :))

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247