Trang chủ Sinh Học Lớp 7 1/Dựa vào đâu mà người ta xếp Mực,bạch tuột,ốc,sò chung...

1/Dựa vào đâu mà người ta xếp Mực,bạch tuột,ốc,sò chung một ngành ? 2/Nêu vai trò của ngành thân mềm,cho ví dụ từng vai trò ( khoảng 5 con ) ? 3/Cơ thể tôm chi

Câu hỏi :

1/Dựa vào đâu mà người ta xếp Mực,bạch tuột,ốc,sò chung một ngành ? 2/Nêu vai trò của ngành thân mềm,cho ví dụ từng vai trò ( khoảng 5 con ) ? 3/Cơ thể tôm chia làm mấy phần,nêu chức năng từng phần phụ của tôm ?

Lời giải 1 :

Đáp án:

 1.

Vì chúng có đặc điểm giống nhau:

– Thân mềm, cơ thế không phân đốt.

– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.

– Có hệ tiêu hóa phân hóa.

– Có khoang áo phát triển.

2.

Đối với đời sống con người:

- Có lợi:

+ Cung cấp nguồn thực phẩm ( tươi, đông lạnh ) : Mực , sò , trai ,

+ Đồ trang trí, mỹ nghệ: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò, xà cừ,

+ Nguyên liệu cho xuất khẩu: Mực, bào ngư, sò huyết, .

+ Nghiên cứu địa chất: Hóa thạch một số vỏ ốc, vỏ sò,

- Có hại:

+ Vật chủ trung gian truyền bệnh giun, sán cho người như: ốc ao, ốc mút, ốc tai, .

+ Có hại cho cây trồng : Ốc sên.

* Đối với sinh giới:

- Có lợi:

+ Làm sạch môi trường nước: Trai, sò, hầu, vẹm,

+ Làm thức ăn cho các loài động vật khác: Sò, hến, ốc và trứng, ấu trùng của chúng

- Có hại: Vật chủ trung gian truyền bệnh giun, sán cho các loài động vật như: ốc ao, ốc mút, ốc tai, .

3.

Câu 1: Cơ thể tôm sông gồm:
– Đầu ngực:
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
– Bông:
+ Chân bông: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.

Giải thích các bước giải:

1.

Vì chúng có đặc điểm giống nhau:

– Thân mềm, cơ thế không phân đốt.

– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.

– Có hệ tiêu hóa phân hóa.

– Có khoang áo phát triển.

2.

Đối với đời sống con người:

- Có lợi:

+ Cung cấp nguồn thực phẩm ( tươi, đông lạnh ) : Mực , sò , trai ,

+ Đồ trang trí, mỹ nghệ: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò, xà cừ,

+ Nguyên liệu cho xuất khẩu: Mực, bào ngư, sò huyết, .

+ Nghiên cứu địa chất: Hóa thạch một số vỏ ốc, vỏ sò,

- Có hại:

+ Vật chủ trung gian truyền bệnh giun, sán cho người như: ốc ao, ốc mút, ốc tai, .

+ Có hại cho cây trồng : Ốc sên.

* Đối với sinh giới:

- Có lợi:

+ Làm sạch môi trường nước: Trai, sò, hầu, vẹm,

+ Làm thức ăn cho các loài động vật khác: Sò, hến, ốc và trứng, ấu trùng của chúng

- Có hại: Vật chủ trung gian truyền bệnh giun, sán cho các loài động vật như: ốc ao, ốc mút, ốc tai, .

3.

Câu 1: Cơ thể tôm sông gồm:
– Đầu ngực:
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
– Bông:
+ Chân bông: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Câu 1:

 Mực, bạch tuột,ốc,sò được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau :

    - Thân mềm, cơ thể không phân đốt.

    - Có hệ tiêu hóa phân hóa.

    - Có khoang áo phát triển.

   -  Có vỏ đá vôi bảo vệ.

Câu 2:

-Vai trò:

+Làm thức ăn cho con người :mực,sò,vẹm,ốc,hàu,...

+Làm thức ăn cho động vật khác :Sò ,ốc,hến,..

+Làm đồ trang trí:Xà cừ ,vỏ(sò,ốc trai,...)

Câu 3:

- Cơ thể tôm sông gồm:
– Đầu ngực:
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.

– Bông:
+ Chân bông: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.




Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247