Câu 1:
a, PTBĐ: Miêu tả
Thể Thơ: 7 chữ
b, BPTT: so sánh
Câu 2
* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm+Miêu tả
* Sử dụng linh hoạt thể thơ 7 chữ
* BPTT: Hai câu thơ trên sử dụng phép nhân hóa, phép đối. “Sông” được nhân hóa qua các từ”mở”,”ôm”,”dạ”->Qua đó, tác giả đã diễn tả sự gắn bó, tình cảm thân thiết với con sông quê, với quê hương của mình.
Câu 1:
a, PTBĐ: biểu cảm
b, BPTT:
- So sánh: Bác sống như trời đất của ta
-> tác dụng: Ngợi ca sự vĩ đại, co cả mà gần gũi của Bác đối với dân ta
Câu 2:
a, Thể thơ: tự do
b, PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
c, BPTT:
- Đảo ngữ:
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
- Điệp ngữ: khi, ôm, vào
- Nhân hóa: sông mở, ôm
- So sánh: Bạn bè tôi với bầy chim non
-> tác dụng của các biện pháp trên: thể hiện tình cảm xúc động đối với quê hương, bạn bè. Lời thơ trở nên gợi hình gợi cảm, thể hiện được tài năng cảm nhận của tác giả
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247