1. Việt Nam gắn liền với châu lục Á – Âu, phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.
Việt Nam có chung đường biên giới với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Cam-pu-chia ở phía Tây.
Biển Đông của Việt Nam tiếp giáp với các nước: Thái Lan, Cam-pu-chia, Malayxia, Xin-ga-po, Indonexia, Brunây, Philippin, Trung Quốc.
+ Tự nhiên: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác có địa hình khá đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng...); khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm; cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm.
+ Lịch sử: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai bị thực dân xâm chiếm. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đã lần lượt giành độc lập.
+ Văn hóa: người dân Việt Nam cũng như người dân các nước Đông Nam Á đều trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính....
2.
nông nghiệp năm 1990 là 38,74 đến năm 2000 đã tăng lên 39,09. công nghiệp 1990 là 22,67 đến năm 2000 tăng lên còn 24,30. dịch vụ 1990 là 38,59, đến năm 2000 giảm xuống còn 36,61
sự chuyển đổi ấy đã nói lên rằng: nông nghiệp, công nghiệp tăng tuy nhiên dịch vụ lại giảm qua đó ta thấy rằng nước ta đã chú trọng vào việc phát triển nông nghiệp và công nghiệp
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247