Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Bài 1: Hãy sử dụng các cặp quan hệ từ...

Bài 1: Hãy sử dụng các cặp quan hệ từ để chuyển mỗi cặp câu sau thành một câu. a. Tên Dậu là thân nhân của hắn. Chúng con bắt nó nộp thuế thay. b. Bạn An học g

Câu hỏi :

Bài 1: Hãy sử dụng các cặp quan hệ từ để chuyển mỗi cặp câu sau thành một câu. a. Tên Dậu là thân nhân của hắn. Chúng con bắt nó nộp thuế thay. b. Bạn An học giỏi Toán. Bạn ấy học Tiếng Việt cũng cừ. c. Chúng em còn nhỏ tuổi. Chúng em quyết tâm làm những công việc có ích cho môi trường. Bài 2: Viết câu với mỗi quan hệ từ sau: - như: ……………………………………………………………………………………………….. - vẫn: ……………………………………………………………………………………………….. - với: ……………………………………………………………………………………………….. Bài 3: Gạch dưới các đại từ và chỉ rõ ngôi hoặc tác dụng của mỗi đại từ đó trong đoạn sau: Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, miệng luôn kêu: “ rét! rét!”.Thế mà mới sáng tinh mơ, chú gà trống đã nhảy tót lên ngọn đống rơm gáy inh ỏi cả xóm. Tiếng gáy của chú lanh lảnh vang xa đánh thức mọi người trở dậy *Các từ láy trong đoạn văn trên là: …………………………………………………….. Bài 4: Tìm các đại từ trong các câu sau a) Lan ơi, cậu có biêt nhà cô giáo ở đâu không? b) Cậu hỏi nhà cô để làm gì? c) Để tớ đến nhà cô chơi, cậu có đi cùng không? d) Tớ cũng muốn, nhưng mai tớ lại bận mất rồi. Bài 5: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có các đại từ sau đây: a. Việt Nam đất nước ta ơi! b. Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ! c. Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ! d. Xin hát về người, đất nước ơi! Bài 6: Chọn từ chứa tiếng cô điền vào chỗ chấm trong các câu sau và nêu nghĩa mỗi từ đó trong câu: a. Tôi có …………….… ruột sống ở Mỹ.(……………………..………………………..) b. …………….. là người mẹ thứ hai của em. (…………………………………………..) c.Anh ấy có …………..gái năm nay học lớp 12. (…………………………………...…..) d.Mỹ Tâm là một ca sĩ, ……… được rất nhiều người hâm mộ. (………………………..) Câu 7. Dựa vào nghĩa của tiếng bảo và tiếng sinh, hãy gạch bỏ từ không thuộc nhóm và điền tiếp vào chỗ trống để nêu nghĩa của bảo và sinh: a) bảo vệ, bảo tồn, bảo quản, bảo kiếm, bảo trợ là nhóm từ có tiếng “bảo” với nghĩa là ………………………………………………………………………………… b) sinh vật, sinh động, sinh hoạt, sinh viên, sinh thái, sinh tồn là nhóm từ có tiếng “sinh” với nghĩa là

Lời giải 1 :

Bài 1: Hãy sử dụng các cặp quan hệ từ để chuyển mỗi cặp câu sau thành một câu.

a. Tên Dậu là thân nhân của hắn. Chúng con bắt nó nộp thuế thay.

Tên Dậu là thân nhân của hắn và chúng con bắt nó nộp thuế thay.

b. Bạn An học giỏi Toán. Bạn ấy học Tiếng Việt cũng cừ.

 Bạn An học giỏi Toán và bạn ấy học Tiếng Việt cũng cừ.

c. c. Chúng em còn nhỏ tuổi. Chúng em quyết tâm làm những công việc có ích cho môi trường.

c. Chúng em còn nhỏ tuổi nhưng chúng em quyết tâm làm những công việc có ích cho môi trường

Bài 2: Viết câu với mỗi quan hệ từ sau:

như:

Đôi mắt sáng như những ngôi sao trên trời .

vẫn:

Em vẫn đang trong tuổi lớn .

với:

Em với Ngọc là bn thân .

Bài 3: Gạch dưới các đại từ và chỉ rõ ngôi hoặc tác dụng của mỗi đại từ đó trong đoạn sau:

Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, miệng luôn kêu: “ rét! rét!”.Thế mà mới sáng tinh mơ, chú gà trống đã nhảy tót lên ngọn đống rơm gáy inh ỏi cả xóm. Tiếng gáy của chú lanh lảnh vang xa đánh thức mọi người trở dậy.

*Các từ láy trong đoạn văn trên là: lim dim , lanh lảnh , 

Bài 4: Tìm các đại từ trong các câu sau

a) Lan ơi, cậu có biết nhà cô giáo ở đâu không?

b) Cậu hỏi nhà cô để làm gì?

c) Để tớ đến nhà cô chơi, cậu có đi cùng không?

d) Tớ cũng muốn, nhưng mai tớ lại bận mất rồi

Bài 5: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có các đại từ sau đây:

Đáp án là A : Việt Nam đất nước ta ơi!

Bài 6: Chọn từ chứa tiếng cô điền vào chỗ chấm trong các câu sau và nêu nghĩa mỗi từ đó trong câu

a. Tôi có một cô ruột sống ở Mỹ.

b. Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. 

c.Anh ấy có cô em gái năm nay học lớp 12. 

d.Mỹ Tâm là một ca sĩ, cô được rất nhiều người hâm mộ. 

câu 7. Dựa vào nghĩa của tiếng bảo và tiếng sinh, hãy gạch bỏ từ không thuộc nhóm và điền tiếp vào chỗ trống để nêu nghĩa của bảo và sinh:

a) bảo vệ, bảo tồn, bảo quản, bảo kiếm, bảo trợ là nhóm từ có tiếng “bảo” với nghĩa là chỉ hành động với các cách khác nhau để bảo vệ một vật gì đó .

b) sinh vật, sinh động, sinh hoạt, sinh viên, sinh thái, sinh tồn là nhóm từ có tiếng “sinh” với nghĩa là từ đồng âm .

Thảo luận

Lời giải 2 :

bài 1:

a, Dùng cặp từ: Vì - nên

b, Dùng cặp từ: Không những - mà

c, Dùng cặp từ: Tuy - nhưng

bài 2:

- Cô giáo như là người mẹ thứ hai của em vậy

- Trời trưa nóng bức nhưng mẹ vẫn ra đồng cấy

- Em với Lan cùng nhau đi mua đồ

bài 3:

Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, miệng luôn kêu: “ rét! rét!”.Thế mà mới sáng tinh mơ, chú gà trống đã nhảy tót lên ngọn đống rơm gáy inh ỏi cả xóm. Tiếng gáy của chú lanh lảnh vang xa đánh thức mọi người trở dậy

Các từ láy là: inh ỏi, lanh lảnh

Bài 4:

a, cậu - cô giáo

b, cậu - cô

c, tớ - cô - cậu

d, tớ

Bài 5: Đáp án là câu b

Bài 6:

a, người cô

b, Cô giáo

c, cô con gái

d, cô

Bài 7:

a, Từ không cùng loại là bảo kiếm 

Các từ có tiếng Bảo có nghĩa là: một sự giữ gìn

b, Từ không cùng loại là sinh viên

Các từ có tiếng Sinh có nghĩa là: một loại động vật hay sinh sông ở đâu đó

Nếu bạn chọn bài của mik mà thấy hay thì cho mik xin hay nhất + cảm ơn + 5 sao nha :)

#Helen11 ^_^

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247