- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
-ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
-Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
@Meo_
*** Sông ngòi châu Á, gồm có:
1. Bắc Á:
+ Sông Ô-bi
+ Sông I-ê-nít-xây
+ Sông Lê-na
2. Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á có hệ thống sông là:
+ Sông A-mua
+ Sông Hoàng Hà
+ Sông Trường Giang
+ Sông Mê Công
+ Sông Hằng
+ Sông Ấn
3/ Tây Nam Á và Trung Á có hệ thống sông là:
+ Sông Ơ-phrat
+ Sông Ti-grơ
*** Cảnh quan châu Á, gồm có:
- Đài Nguyên
- Rừng lá kim ( còn gọi là Tai-ga )
- Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
- Thảo Nguyên
- Xavan và cây bụi
- Hoang mạc và bán hoang mạc
- Rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải
- Rừng cận nhiệt đới
- Rừng nhiệt đới ẩm
- Cảnh quan núi cao
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247