Đáp án:
1. D
2. B
3. B
4. D
5. A
6. A
7. D
8. B
9. A
10. D
11. D
Giải thích các bước giải:
Bộ phận nào của tôm giúp tôm lái và bơi giật lùi?
A. Hai đôi râu B. Các chân hàm C. các chân bụng D. tấm lái.
Câu 18. Đặc điểm chung của lớp hình nhện là
A. Cơ thể chia làm 3 phần, có 4 đôi chân bò, hoạt động ban ngày, săn bắt mồi sống.
B. Cơ thể chia làm 2 phần, có 4 đôi chân bò, hoạt động về đêm, săn bắt mồi sống.
C. Cơ thể chia làm 4 phần, có 3 đôi chân bò, hoạt động về đêm, săn bắt mồi sống.
D. Cơ thể chia làm 2 phần, có 2 đôi chân bò, hoạt động ban ngày, săn bắt mồi sống.
Câu 19. Các chân ngực của tôm có vai trò
A. định hướng phát hiện mồi B. bắt mồi và bò.
C. giữ và xử lí mồi D. bơi, giữa thăng bằng và ôm trứng.
Câu 20. Khi nói về đa dạng của lớp giáp xác, nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Mọt ẩm có đôi râu dài, các đôi chân đều bò được, thở bằng mang, ở cạn.
B. Con sun bám vào vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền.
C. Chân kiếm sống kí sinh ở cá, phần phụ tiêu giảm, rau biến thành móc bám.
D. Cua đồng đức có phần bụng tiêu giảm, bò ngang, sống ở hang hốc.
Câu 21. Hình thức phát triển của mọt hại gỗ là
A. phát triển không qua biến thái B. phát triển qua biến thái hoàn toàn.
C. phát triển qua biến thái không hoàn toàn D. phát triển không qua lột xác.
Câu 22. Đặc điểm nào của chân khớp giúp chúng đa dạng về tập tính?
A. Thần kinh và giác quan phát triển B. Bộ xương ngoài bằng ki tin.
C. Các chân phân đốt khớp động D. Có sự lột xác để tăng trưởng.
Câu 23. Hệ tuần hoàn của sâu bọ không vận chuyển
A. khí O2 và CO2 B. nước C. chất dinh dưỡng D. chất khoáng.
Câu 24. Tôm thường kiếm ăn vào thời điểm nào trong ngày?
A. Buổi trưa B. Ban đêm C. Buổi chiểu D. Chập tối.
Câu 25. Loài nào sau đây thường gây hại?
A . con sun B. cua đồngC. rận nước D. cua nhện.
Câu 26. Hệ thần kinh của châu chấu có đặc điểm
A. dạng chuỗi hạch. B. dạng lưới. C. dạng ống. D. hạch não kém phát triển
Câu 27. Hệ hô hấp của của châu chấu có đặc điểm
A. gồm các ống khí phân nhánh, vận chuyển ôxi đến từng tế bào.
B. Gồm các ống khí phân nhánh, không tham gia vận chuyển ô xi.
C. Gồm các túi khí phân nhánh, không tham gia vận chuyển ô xi.
D. Gồm các túi khí phân nhánh, vận chuyển ô xi đến từng tế bào.
Câu 28. Những đặc điểm nào sau đây không đúng với đời sống của cá chép?
A. Cá chép ăn tạp, phân tính, thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt,
B. Cá chép ăn tạp, sống ở nước ngọt, hệ tuần hoàn kín.
C. Cá chép ăn tạp, phân tính, thụ tinh ngoài, tim có 2 ngăn,
D. Cá chép ăn tạp, phân tính, thụ tinh trong, là động vật đẳng nhiệt.
1. D
2. B
3. B
4. D
5. A
6. A
7. D
8. B
9. A
10. D
11. D
Phần tự luận bạn xem trong SGK phần ghi nhớ nhé bạn
các câu trắc nghiệm bạn tham khảo theo thứ tự nhé
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247