Bạn tham khảo nhé :
Bài 6.
Câu ghép 1. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
Trạng ngữ : Chiều nay, đi học về.
Chủ ngữ : Thương.
Vị ngữ : cùng các bạn ùa ra cây gạo.
Câu ghép 2. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ cây gầy nhằng trơ ra.
Trạng ngữ : quanh gốc gạo phía mặt sông.
Chủ ngữ : cả một vạt đất ; những cái rễ cây.
Vị ngữ : lở thành hố sâu hoắm ; gầy nhằng trơ ra.
Câu ghép 3. Cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô.
Trạng ngữ : vào bãi ngô.
Chủ ngữ : cây gạo.
Vị ngữ : chỉ còn biết tì lưng.
Câu ghép 4. Những người buôn cát đã cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo.
Trạng ngữ : ngay ở khúc sông dưới góc gạo.
Chủ ngữ : những người buôn cát.
Vị ngữ : đã cho thuyền vào xúc cát.
Câu ghép 5. Cây gạo buồn thiu, những cái lá ụp xuống, ủ ê.
Chủ ngữ : cây gạo ; những cái lá.
Vị ngữ : buồn thiu ; ụp xuống ; ủ ê.
Bài 8.
Câu ghép 1. Chiều nay /, đi học về /, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
Câu ghép 2. Nhưng kìa /, cả một vạt đất quanh gốc gạo /phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm /, những cái rễ cây /gầy nhằng trơ ra.
Câu ghép 3. Cây gạo /chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô.
Câu ghép 4. Những người buôn cát /đã cho thuyền vào xúc cát /ngay ở khúc sông dưới gốc gạo.
Câu ghép 5. Cây gạo buồn thiu /, những cái lá ụp xuống / , ủ ê.
Chúc bạn học tốt !
Các câu ghép đó là:
- Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông/ lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ gầy/
Chủ ngữ 1 Vị Ngữ 1 Chủ ngữ 2
nhẳng nhơ ra, cây gạo/ chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô.
Vị ngữ 2 Chủ ngữ 3 Vị ngữ 3
- Cây gạo/ buồn thiu, những chiếc lá/ cụp xuống, ủ ê.
Chủ ngữ 1 Vị ngữ 1 Chủ ngữ 2 Vị ngữ 2
Bài 7:
a) Các câu ghép có mối quan hệ nguyên nhân - kết quả là:
1. Vì mưa/ to nên em/ đi học muộn.
CN 1 VN 1 CN 2 VN 2
2. Nhờ Lan/ học tập chăm chỉ nên Lan/ đã đứng đầu lớp.
CN 1 VN 1 CN 2 VN 2
b) Các câu ghép có mối quan hệ quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả là:
1. Nếu rừng cây/ bị chặt phá thì mặt đất/ sẽ thưa thớt bóng chim.
CN 1 VN 1 CN 2 VN 2
2. Hễ bạn Nam/ đứng lên phát biểu thì cả lớp/ lại được cười một trận no nê.
CN 1 VN 1 CN 2 VN 2
c) Các câu ghép có mối quan hệ tương phản là:
1. Mặc dù mưa/ to nhưng em/ vẫn đi học đúng giờ.
CN 1 VN 1 CN 2 VN 2
2.Tuy nắng/ chang chang nhưng các bác nông dân/ vẫn đi cày ruộng.
CN 1 VN 1 CN 2 VN 2
d) Các câu ghép có mối quan hệ tương phản là:
1. Không những Lan/ hát hay mà bạn ấy/ còn đứng đầu lớp.
CN 1 VN 1 CN 2 VN 2
2. Không những mẹ em/ xinh đẹp mà mẹ/ còn là một người phụ nữ đảm đang.
CN 1 VN 1 CN 2 VN 2
Chúc bạn học tốt! ^-^
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247