Câu 1:
$\begin{array}{|c|c|}\hline\text{Trùng kiết lị}&\text{Trùng sốt rét}\\\hline \text{Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.}& \text{Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.}\\\hline \text{Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầu}&\text{Trùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu }\end{array}$
Câu 2:
a, Đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, ....
b, Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:
+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng c̠ủa̠ dịch tiêu hóa ở ruột người,
+ Hầu phát triển --> dinh dưỡng khỏe.
+ Đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày)và có khả năng phát tán rộng.
Câu 3: Biện pháp
+ Ăn uống vệ sinh, hợp lí
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Ăn chín, uống sôi
+ Không bón phân tươi cho cây
+ Không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
+ Dọn vệ sinh nhà cửa, diệt ruồi
+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
+ Không mút tay, đi chân đất
`text{@Ngoc}`✨💦
`+` Đáp án :
`@` Câu `1 :`
* Giống: Dinh dưỡng qua màng tê bào, lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.
* Khác:
– Trùng kiêt lị lớn, “nuốt” nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiêp.
– Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu kí sinh (còn gọi là kí sinh nội bào), ăn hêt chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng kí sinh mới một lúc (còn gọi là kiểu phân nhiều) rồi phá vỡ hồng cầu để ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình ấy.
`@` Câu` 2 : a) `Một số đại diện ngành giun tròn: Giun đũa, giun moc, giun kim..
`b)`
*Cấu tạo ngoài:
+Cơ thể: dài = chiếc đũa (Khoảng 25cm )
+Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn.
+Có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trông ruột non người.
*Cấu tạo trong:
+Cơ thể :hình ống
+Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
+Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức.
Câu 3 :
Biện pháp:
- Vệ sinh thân thể: rửa tay trước khia ưn và sau khi đi vệ sinh, tắm giặt hằng ngày, tránh tiếp xúc trược tiếp nơi đất bẩn...
- Vệ sinh ăn uống: ăn chín uông sôi, không ăn thịt tái, hạn chế ăn tiết canh, rau sống...
- Vệ sinh môi trường: quét dọn nhà cửa thường xuyên, khai thông cống rãnh,phát quang bụi rậm...
- Uống thuốc tẩy giun định kỳ: 6 tháng 1 lần
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247