Trang chủ Sinh Học Lớp 7 bạn nào thi rồi còn giữ đề cương sinh học...

bạn nào thi rồi còn giữ đề cương sinh học lớp 7 cho mik xin đc ko ạ tại mik chuẩn bị thi rồi mik xin để ôn bài ạ cảm ơn mn nha - câu hỏi 3238081

Câu hỏi :

bạn nào thi rồi còn giữ đề cương sinh học lớp 7 cho mik xin đc ko ạ tại mik chuẩn bị thi rồi mik xin để ôn bài ạ cảm ơn mn nha

Lời giải 1 :

A. Trắc nghiệm: (4đ)

I. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất (3 điểm):

Mỗi ý đúng 0,25 điểm

Câu 1: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người là:

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng.

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.

C. Gây ngứa ở hậu môn.

D. Gây tắc ruột, tắc ống mật.

Câu 2: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là

A. Mọc chồi.

B. Tái sinh.

C. Phân đôi.

D. Sinh sản hữu tính.

Câu 3: Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?

A. Tôm sông, nhện, ve sầu.

B. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ.

C. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ.

D. Kiến, ong mật, nhện.

Câu 4: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?

A. Giai đoạn bướm

B. Giai đoạn nhông.

C. Giai đoạn sâu non.

D. Giai đoạn sâu trưởng thành.

Câu 5: Cơ quan di chuyển của trai sông?

A. Chân trai thò ra và thụt vào.

B. Trai hút và phun nước.

C. Chân trai kết hợp với sự đóng mở của vỏ.

D. Sự đóng mở vỏ trai.

Câu 6: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để:

A. Hô hấp.

B. Tìm nơi ở mới.

C. Dễ dàng bơi lội.

D. Tìm thức ăn.

Câu 7: Loài thuộc lớp Sâu bọ có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng:

A. Châu chấu

B. Bướm.

C. Bọ ngựa.

D. Dế trũi.

Câu 8: Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:

A. Không ăn đủ chất.

B. Không biết ăn rau xanh.

C. Có thói quen mút tay vào miệng.

D. Hay chơi đùa.

Câu 9: Tái sinh là hình thức sinh sản ở loài ruột khoang nào?

A. San hô

B. Hải quỳ

C. Thủy tức;

D. Sứa

Câu 10: Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành Ruột khoang sống ở biển?

A. Sứa, thủy tức, hải quỳ

B. Sứa, san hô, hải quỳ

C. Hải quỳ, thủy tức, tôm

D. Sứa, san hô, mực

Câu 11: Giun đũa kí sinh ở đâu?

A. Ruột non người

B. Có lối sống ký sinh

C. Có lối sống tự do

D. Sinh hữu tính hoặc vô tính.

Câu 12: Trứng giun xâm nhập vào cơ thể bằng con đường nào?

A. Ăn uống thiếu vệ sinh

B. Hô hấp

C. Máu người

D. Ăn chín uống sôi

II. Điền từ hoặc cụm từ phù hợp để điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn sau (1điểm):

Mỗi ý đúng 0,25điểm

Nhện hoạt động chủ yếu về (1)……….………có các tập tính thích hợp với (2)….…...………..mồi sống. Trừ một số đại điện (3)…………..……..(như cái ghẻ, ve bò…) còn đa số nhện đều (4)………..………chúng săn bắt sâu bọ có hại.

B. TỰ LUẬN (6đ)

Câu 1: (2đ) Lấy ví dụ chứng minh vai trò của lớp Giáp xác?

Câu 2: (2đ) Trùng sốt rét có cấu tạo và dinh dưỡng như thế nào? Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? Em hãy đề ra biện pháp phòng tránh

 

Thảo luận

-- Ê, đưa nhóm tôi mươn, đưa trưởng
-- nhóm mik gaay war với team love math đuk ko
-- Dung
-- Nhanhleen
-- Việc Gấp
-- rồi

Lời giải 2 :

*TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Cấu tạo của tế bào động vật gồm :

  1. Nhân , màng tế bào, chất nguyên sinh
  2. Thành xenlulôzơ , màng tế bào , Chất nguyên sinh
  3. Thành xenlulôzơ,màng tế bào , nhân
  4. Hạt diệp lục , nhân , màng tế bào

Câu 2: Cấu tạo của tế bào thực vật gồm :

  1. Thành xenlulôzơ , màng tế bào, nhân , hạt diệp lục
  2. Thành xenlulôzơ , nhân , màng tế bào , chất nguyên sinh
  3. Thành xenlulôz , nhân , hạt diệp lục
  4. Hạt diệp lục, màng tế bào, nhân

Câu 3: Động vật khác thực vật ở đặc điểm nào ?

  1. Có sự trao đổi chất với môi trường
  2. Có hệ thần kinh và giác quan.
  3. Sống ở các môi trường khác nhau
  4. Lớn lên và sinh sản

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây có cả ở thực vật và động vật ?

  1. Có khả năng tự di chuyển
  2. Sống tự dưỡng
  3. Lớn lên và sinh sản
  4. Có hệ thần kinh và giác quan

Câu 5: Cấu tạo cơ thể của động vật nguyên sinh :

  1. Cơ thể đơn bào
  2. Giác quan phát triển
  3. Phân hóa thành các cơ quan
  4. Cơ thể đa bào

Câu 6 : Loài nào sau đây  thuộc ngành động vật nguyên sinh ?

A.San hô .

  1. Trùng sốt rét
  2. Đỉa
  3. Sứa

Câu 7: Đặc điểm sinh sản của trùng roi là :

  1. Tiếp hợp

B.Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc

  1. Vô tính bằng cách phân nhiều
  2. Hữu tính

Câu 8 : Đặc điểm sinh sản của trùng giày là :

A.Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể

  1. Vô tính bằng cách phân nhiều

C.Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc

D.Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang , hữu tính ( tiếp hợp )

Câu 9 : Sự trao đổi khí của trùng biến hình được thực hiện ở đâu ?

  1. Phổi
  2. Không bào tiêu hóa
  3. Da
  4. Bề mặt cơ thể

Câu 10: Cho biết bộ phận di chuyển của trùng biến hình ?

  1. Roi
  2. Chân giả
  3. Lông bơi
  4. Co bóp dù

Câu 11: Cho biết bộ phận di chuyển của trùng giày ?

  1. Roi
  2. Chân giả
  3. Lông bơi
  4. Co bóp dù

Câu 12 : Dinh dưỡng của trùng kiết lị là :

  1. Hút chất dinh dưỡng từ hồng cầu
  2. Nuốt hồng cầu
  3. Ăn vụn hữu cơ
  4. Tự dưỡng

Câu 13 : Triệu chứng của bệnh kiết lị là :

  1. Đau bụng, đi ngoài , phân có lẫn máu và chất nhầy
  2. Đau đầu
  3. Sốt cách nhật
  4. Ói ra máu

Câu 14: Sự trao đổi khí của thủy tức được thực hiện ở đâu ?

A.Phổi

B.Không bào co bóp

  1. Da

D.Thành cơ thể

Câu 15 : Đai diện nào sau đây không thuộc ngành ruột khoang ?

  1. ỐC sên
  2. Sứa
  3. Thủy tức
  4. San hô

Câu 16 : Thủy tức thải bã bằng con đường nào ?

  1. Lỗ miệng
  2. Lỗ thoát
  3. Qua thành cơ thể
  4. Qua hậu môn

Câu 17 : Thủy tức có những hình thức sinh sản nào ?

A.Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang

  1. Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc

C.Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi , hữu tính , tái sinh

D.Tiếp hợp

Câu 18: Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt  ?

  1. Hải qùy
  2. Thủy tức
  3. San hô
  4. Sứa

Câu 19: Cho biết kiểu di chuyển của thủy tức ?

  1. Co bóp dù
  2. Roi xoáy vào nước
  3. Kiểu sâu đo, lộn đầu
  4. Chun dãn cơ thể

Câu 20: Sứa di chuyển bằng cách nào ?

A.Kiểu sâu đo

B.Co bóp dù

  1. Bằng roi
  2. Kiểu lộn đầu

Câu 21 : Loài ruột khoang nào là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng ?

  1. Hải quỳ
  2. Thủy tức
  3. Sứa
  4. San hô đá

Câu 22: Đại diện nào trong ngành ruột khoang có vai trò làm thức ăn cho con người ?

  1. San hô đỏ

B.Hải quỳ

C.Thủy tức

  1. Sứa sen

Câu 23 : San hô đen , san hô đỏ có vai trò gì trong đời sống ?

  1. Làm thức ăn cho con người
  2. Là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức
  3. Làm thức ăn cho động vật
  4. Gây ngứa và gây độc cho người

Câu 24 : Đặc điểm nào sau đây là của ngành ruột khoang ?

A.Cơ thể đối xứng tỏa tròn

  1. Kích thước nhỏ
  2. Cơ thể đối xứng 2 bên
  3. Phần lớn tự dưỡng

Câu 25: Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan ?

  1. Là loài động vật có lối sống tự do.
  2. Mắt và lông bơi tiêu giảm
  3. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển
  4. Có cơ quan sinh dục đơn tính

Câu 26: Tác hại của Sán lá gan đối với trâu, bò :

  1. Đáp án khác.
  2. Lớn nhanh
  3. Không ảnh hưởng
  4. Gầy rạc và chậm lớn

Câu 27 : Sán lá gan là cơ thể :

  1. Lưỡng tính
  2. Đơn tính
  3. Vô tính
  4. Phân tính

Câu 28 : Hình thức di chuyển của sán lá gan :

  1. Không di chuyển
  2. Kiểu sâu đo
  3. Kiểu lộn đầu
  4. Chun dãn , phồng dẹp cơ thể để chui rúc

Câu 29 : Ấu trùng sán lá máu xâm nhập vào cơ thể con người qua :

A.Đường tiêu hóa

B.Đường hô hấp

  1. Máu
  2. Da

Câu 30 : Sán lá máu kí sinh ở đâu trong cơ thể người ?

  1. Ruột già
  2. Máu

C.Tá tràng

  1. Cơ bắp

Câu 31 : Sán lá máu , sán dây là những động vật thuộc ngành :

  1. Giun dẹp
  2. Giun tròn
  3. Giun đốt
  4. Động vật nguyên sinh

Câu 32 : Sán bã trầu kí sinh ở đâu ?

  1. Ở gan mật trâu bò
  2. Ở cơ bắp lợn
  3. Ở ruột lợn

D.Ở ruột già người

Câu 33 : Giun đũa  kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người ?

A.Ở cơ bắp 

  1. Ở gan , mật
  2. Ở máu
  3. Ở ruột non

Câu 34 : Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có vai trò ?

A.Giúp cơ thể di chuyển

  1. Giúp cơ thể đẻ nhiều trứng
  2. Giúp cơ thể không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa
  3. Giúp cơ thể trao đổi chất

Câu 35: Thành cơ thể của giun đũa có 2 lớp là :

A.Lớp cơ vòng và cơ lưng bụng

  1. Lớp biểu bì và lớp cơ dọc
  2. Lớp cơ vòng và lớp cơ dọc
  3. Lớp cơ dọc và lớp cơ chéo

Câu 36 : Loài nào sau đây không thuộc ngành giun tròn ?

A.Giun kim

  1. Giun móc câu
  2. Sán bã trầu
  3. Giun đũa

Câu 37: Giun móc câu kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người ?

A.Ở cơ bắp 

B.Ở ruột già

  1. Ở tá tràng

D.Ở ruột non

Câu 38 : Tác hại của giun đũa đối với cơ thể người :

  1. Làm đau dạ dày
  2. Gây ngứa ngáy hậu môn
  3. Gây đau bụng , tắc ruột, tắc ống mật.
  4. Gây rụng tóc

Câu 39 : Giun đốt có vai trò :

  1. Làm đất mất chất dinh dưỡng
  2. Làm chua đất
  3. Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ
  4. Làm cho đất bị nhiễm mặn

Câu 40 : Loài nào dưới đây thuộc ngành giun đốt?

  1. Giun đỏ
  2. Giun móc câu
  3. Giun đũa
  4. Giun kim

Câu 41 : Đặc điểm nào không có ở động vật ?

  1. Có khả năng tự di chuyển
  2. Có hệ thần kinh và giác quan
  3. Có thành xenlulôzơ ở tế bào
  4. Lớn lên và sinh sản

Câu 42: Đặc điểm chung của ngành ruột khoang ?

  1. Cơ thể đối xứng tỏa tròn , dị dưỡng
  2. Cơ thể đối xứng 2 bên , dị dưỡng
  3. Cơ thể đối xứng 2 bên , tự dưỡng
  4. Cơ thể đối xứng tỏa tròn , tự dưỡng

Câu 43: Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan ?

  1. Có cơ quan di chuyển
  2. Giác bám phát triển
  3. Cơ dọc , cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển
  4. Có cơ quan sinh dục đơn tính.

Câu 44 : Loài nào sau đây thuộc ngành giun tròn ?

  1. Sán dây
  2. Đỉa
  3. Giun kim
  4. Giun đỏ

Câu 45 : Trứng giun kim xâm nhập vào cơ thể con người qua :

  1. Qua da
  2. Qua máu
  3. Qua đường tiêu hóa
  4. Qua đường hô hấp

Câu 46 : Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người :

  1. Làm đau dạ dày
  2. Gây ngứa ngáy hậu môn
  3. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
  4. Gây rụng tóc

Câu 47 : Loài nào dưới đây không thuộc ngành giun đốt ?

  1. Giun đũa
  2. Giun đỏ
  3. Rươi
  4. Giun đất

Câu 48:Loài nào sau đây thuộc ngành giun đốt ?

  1. Sán dây
  2. Giun móc câu
  3. Giun kim
  4. Giun đỏ

Câu 48:Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp phòng tránh giun sán.

  1. Rửa tay nhiều lần trong ngày
  2. Nên cần ăn chín, uống chín.
  3. Tẩy giun sán định kỳ 6 tháng một lần 
  4. Nên ăn đồ tái, sống sẽ ngon miệng hơn 

Câu 49: Do thói quen nào của trẻ mà giun kim khép kín được vòng đời?

  1. Mút tay 
  2. Rửa tay nhiều lần trong ngày. 
  3. Ăn uống hợp vệ sinh. 
  4. Thường để tay lên mũi .

Câu 50: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do? 

  1. Chăn thả tự do ngoài đồng ruộng .
  2. Sử dụng nước sạch.
  3. Quản lý nguồn thức ăn hợp vệ sinh .
  4. Tẩy giun định kỳ cho trâu bò .

Câu 51: Các loài giun sống ký sinh thường có đặc điểm chung là:

  1. Khả năng di chuyển hạn chế.
  2. Di chuyển nhanh bằng lông bơi .
  3. Di chuyển chậm chạp bò bằng hai chân .
  4. Di chuyển nhanh bằng cách bơi.

 

 

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247