1.$Khi ^{}$ $qua^{}$ $chỗ^{}$ $bùn^{}$ $lầy^{}$ $ngta^{}$ $thường^{}$ $dùng^{}$ $một^{}$ $tấm^{}$ $ván^{}$ $đặt^{}$ $lên^{}$ $trên^{}$ $để^{}$ $đi^{}$ $vì^{}$ $diện^{}$ $tích^{}$ $tiếp^{}$ $xúc^{}$ $giữa^{}$ $tấm^{}$ $ván^{}$ $và^{}$ $mặt^{}$ $bùn^{}$ $lớn^{}$ $hơn^{}$ $giữa^{}$ $bàn^{}$ $chân^{}$ $và^{}$ $mặt^{}$ $bùn^{}$ $nên^{}$ $khi^{}$ $đi^{}$ $trên^{}$ $đó^{}$ $thì^{}$ $áp^{}$ $suất^{}$ $gây^{}$ $ra^{}$ $mặt^{}$ $bùn^{}$ $đc^{}$ $giảm^{}$ $đi^{}$ $và^{}$ $do^{}$ $đó^{}$ $mặt^{}$ $bùn^{}$ $đỡ^{}$ $bị^{}$ $lún^{}$ $so^{}$ $ với^{}$ $khi^{}$ $không^{}$ $có^{}$ $ván.^{}$
2. $Mũi^{}$ $kim^{}$ $nhọn^{}$ $còn^{}$ $chân^{}$ $bàn,^{}$ $chân^{}$ $ghế^{}$ $thì^{}$ $không^{}$ $vì:^{}$
$- Mũi^{}$ $kim^{}$ $nhọn^{}$ $làm^{}$ $giảm^{}$ $diện^{}$ $tích^{}$ $tiếp^{}$ $do^{}$ $đó^{}$ $dễ^{}$ $dàng^{}$ $xuyên^{}$ $qua^{}$ $vải.^{}$
$- Chân^{}$ $ghế^{}$ $chịu^{}$ $áp^{}$ $lực^{}$ $lớn^{}$ $nên^{}$ $phải ^{}$ $có^{}$ $diện^{}$ $tích^{}$ $tiếp^{}$ $xúc^{}$ $lớn,^{}$ $để^{}$ $áp^{}$ $suất^{}$ $tác^{}$ $dụng^{}$ $lên^{}$ $mặt^{}$ $sàn^{}$ $nhỏ,^{}$ $ghế^{}$ $không^{}$ $bị^{}$ $gãy.^{}$
3. $Nắp^{}$ $ấm^{}$ $pha^{}$ $trà^{}$ $thường^{}$ $có^{}$ $một^{}$ $lỗ^{}$ $hở^{}$ $nhỏ^{}$ $vì^{}$ $để^{}$ $rót^{}$ $nước^{}$ $dễ^{}$ $dàng ^{}$ $hơn^{}$ $nhờ^{}$ $có^{}$ $lỗ^{}$ $thủng^{}$ $trên^{}$ $nắp^{}$ $ấm^{}$ $với^{}$ $khí^{}$ $quyển,^{}$ $áp^{}$ $suất^{}$ $khí^{}$ $trong^{}$ $ấm^{}$ $cộng^{}$ $với^{}$ $áp^{}$ $suất^{}$ $nước^{}$ $lớn^{}$ $hơn^{}$ $áp^{}$ $suất^{}$ $khí^{}$ $quyển^{}$ $bởi^{}$ $thế^{}$ $mà^{}$ $nước^{}$ $chảy^{}$ $ra^{}$ $ngoài^{}$ $dễ_{}$ $dàng_{}$ $hơn.^{}$
4. $Một^{}$ $lá^{}$ $thiếc^{}$ $mỏng^{}$ $vo^{}$ $tròn^{}$ $lại^{}$ $rồi^{}$ $thả^{}$ $lỏng^{}$ $xuống^{}$ $nước^{}$ $thì^{}$ $chìm^{}$ $còn^{}$ $gấp^{}$ $lại^{}$ $thành^{}$ $thuyền^{}$ $một^{}$ $lúc^{}$ $thì^{}$ $nổi^{}$ $vì:^{}$
$Lá^{}$ $thiếc^{}$ $mỏng^{}$ $và^{}$ $thuyền^{}$ $gấp^{}$ $bằng^{}$ $lá^{}$ $thiếc^{}$ $có^{}$ $cùng^{}$ $trọng^{}$ $lượng^{}$ $P^{}$
$-Lá^{}$ $thiếc^{}$ $mỏng^{}$ $được^{}$ $vo^{}$ $tròn^{}$ $nên^{}$ $có^{}$ $thể^{}$ $tích^{}$ $giảm^{}$ $do^{}$ $đó^{}$ $trọng^{}$ $lượng^{}$ $riêng^{}$ $tăng.^{}$ $Khi^{}$ $thả^{}$ $xuống^{}$ $nước^{}$ $thì^{}$ $chìm^{}$ $vì^{}$ $trọng^{}$ $lượng^{}$ $riêng^{}$ $của^{}$ $chiếc^{}$ $lá^{}$ $thiếc^{}$ $lớn^{}$ $hơn^{}$ $trọng^{}$ $lượng^{}$ $riêng^{}$ $của^{}$ $nước.^{}$
$-Lá^{}$ $thiếc^{}$ $mỏng^{}$ $đó^{}$ $được^{}$ $gấp^{}$ $thành^{}$ $thuyền^{}$ $thả^{}$ $xuống^{}$ $nước^{}$ $lại^{}$ $nổi^{}$ $vì^{}$ $trọng^{}$ $lượng^{}$ $riêng^{}$ $của^{}$ $thuyền^{}$ $nhỏ^{}$ $hơn^{}$ $trọng^{}$ $lượng^{}$ $riêng^{}$ $của^{}$ $nước^{}$ $(thể^{}$ $tích^{}$ $của^{}$ $thuyền{}$ $lớn^{}$ $hơn^{}$ $rất^{}$ $nhiều^{}$ $thể^{}$ $tích^{}$ $của^{}$ $lá^{}$ $thiếc^{}$ $vo^{}$ $tròn^{}$ $nên^{}$ $d_{thuyền}$ $<^{}$ $d_{nước}$)
$Bạn^{}$ $bảo^{}$ $không^{}$ $cần^{}$ $làm^{}$ $câu^{}$ $cuối^{}$ $nên^{}$ $mình^{}$ $không^{}$ $làm^{}$ $nhaaaaaa^{}$^^$Xin^{}$ $5sao+^{}$ $CTLHN^{}$^^
Đáp án:
cau 1 :Để tăng diện tích tiếp xúc.
Do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên đường cao lên đi dễ bị lún
cau 2: Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy
cau 3 :Để rót nước dễ dàng .Nhờ có lỗ thủng trên nắp ấm với khí quyển , áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn.
cau 4:
Giải thích
Lá thiếc mỏng và thuyền gấp bằng lá thiếc có cùng trọng lượng P.
- Lá thiếc mỏng được vo tròn nên có thể tích giảm, do đó trọng lượng riêng tăng. Khi thả xuống nước thì chìm vì trọng lượng riêng của chiếc lá thiếc lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
- Lá thiếc mỏng đó được gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi vì trọng lượng riêng của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (thể tích của thuyền lớn hơn rất nhiều thể tích của lá thiếc vo tròn nên dthuyền < dnước).
cau 5 :
chọn tỉ lệ xích 1000N = 1cm
-trọng lực của một vật là 1500N: vector có độ dài 1,5cm phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
-Lực kéo F1 của một vật là 2000N :vector có độ dài 2cm ,theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải
-Lực kéo F2 cường độ 1000N: vector có độ dài 1 cm,có phương hợp với phương nằm ngang một góc 30°, chiều từ phải sang trái, hướng lên trên
các bước giải:
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247