Những việc nên làm khi điều khiển xe đạp để tham gia giao thông an toàn
1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.
2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.
3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.
5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.
6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
Những việc không nên làm khi điều khiển xe đạp để tham gia giao thông an toàn
Đề bài :
Kể những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp để tham gia giao thông an toàn.
___________________________________
Answer
`->` Những việc nên làm khi tham gia giao thông bằng xe đạp là : Đi hàng `1` ; Đi đúng phần của đường của mình ; Khi có xe ô tô hay xe máy phải dừng lại ngày bên lề đường ; Không đi xe đạp quá cao ; Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua ; Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.`...`
`->` Những việc không nên làm khi tham gia giao thông bằng xe đạp là : Đi hàng `3` ; Đi dánh võng ; Đi bốc đầu ; Đi ngược chiều ; Đi giữa đường ; Đi bỏ hai tay ; Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh; Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông. `...`
_____________________________________
$\text{~ Bạn tham khảo nha ~}$
`@Serena`
`#hoidap247`
Đạo đức là một từ Hán-Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một yếu tố trong tính cách và giá trị của mỗi con người. Là hệ thống các quy tắc về chuẩn mực của cộng đồng và xã hội. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247