Bàn về chiến tranh nóng do xung đột gây nên, trước hết phải kể đến hai cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai trong thế kỷ XX. Những tổn thất về người, vật chất và sức tàn phá về tinh thần do hai cuộc chiến tranh này gây ra đã vượt xa tất cả những gì mà loài người phải gánh chịu trong toàn bộ chiều dài lịch sử.
-Nước Mĩ : thực hiện chính sách mới .
+Các biện pháp nằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển c̠ủa̠ nền kinh tế – tài
chính
+Ban hành các đạo luật phục hưng công nghiệp, ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt
dưới sự kiểm soát c̠ủa̠ nhà nước
+Nhà nước tăng cường vai trò c̠ủa̠ mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chúc lại sản
xuất, cản trở người thất nghiệp, tạo thêm việc Ɩàm mới ѵà ổn định tình hình xã hội)
- Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã đề ra giải pháp để thoát khỏi tình trạng này, đó là: phát xít hóa bộ máy nhà nước, tăng cường đẩy mạnh xâm lược các nước trên thế giới.
Cụ thể với Nhật bản :
đề ra biện pháp tăng cường chính sự hóa đất nước , gây chiến tranh xâm lược , bành trướng ra bên ngoài để thoát khỏi khủng hoảng về kinh tế
Biện pháp đó được thực hiện như sau:
Khởi đầu là chiếm Trung Quốc , nơi tập trung tổng số vốn đầu tư của Nhật Bản , sau đó là châu Á và toàn thế giới.
+ Tháng 9/1931 , Nhật Bản tiến đánh vùng Đông Bắc Trung Quốc , mở đầu cuộc xâm lược nước này với quy mô ngày càng rộng lớn , đánh đấu việc hình thành lò lửa chiến tranh ở Châu Á - Thái Bình Dương.
Đức
- Cuộc khủng hoảng thế giới cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng nề vào nền kinh tế Đức. mâu thuẫn xã hội và các cuộc đấu tranh của nhân dân đã dẫn tới cuộc khủng hoảng chính trị trầm trọng. Giai cấp tư sản không đủ sức mạnh để duy trì chế độ Cộng hòa tư sản, đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng đó.
- Đảng Quốc xã ngày càng mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng. Hít-le ra sức tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản và phân biệt chủng tộc, chủ trương phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
- Thế lực phát xít lên cầm quyền ở Đức, ngày 30-1-1933, Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm Thủ tướng và thành lập Chính phủ mới, mở ra thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức.
- Về chính trị:
+ Từ năm 1933, Chính phủ Hít-le ráo riết thiết lập nền chuyên chính độc tài, công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng Cộng sản Đức.
+ Năm 1934, Tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là Quốc trưởng suốt đời. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ.
-Về kinh tế: chính quyền phát xít tiến hành tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự. Tháng 7-1933, Hít-le thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành hoạt động của các ngành kinh tế.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247