Mở bài:
Không phải ai sinh ra cũng học rộng bjk nhiều. Kiến thức là cả 1 quá trình tích luỹ vô cùng gian khổ, học từ cái đơn giản cho đến cái cao hơn, khó khăn hơn. Vì thế mà ông cha đã dạy: " học ăn học nói học gói học mở "
Thân bài:
- Giải thích: câu tục ngữ nhắc nhở người ta phải học hỏi nhiều điều trong cuộc sống, xã hội thực tế để hoàn thiện bản thân. Học ăn học nói là học cách ăn uống hợp vệ sinh, nói năng lịch sự, rõ ràng, học gói, học mở là thể hiện sự thành thạo, khéo léo.
- - > Muốn là người có văn hoá, lịch sự, thành thạo trong công việc và cuộc sống thìphải học từ cái nhỏ nhất và học trong cuộc sống thực tế hằng ngày.
- Dẫn chứng:
+ Trong đời sống thực tế: đâu có doanh nhân nào thành đạt mà không phải học hỏi từ việc nhỏ nhất như tính toán,... rồi mới đến việc quản lý, kinh tế...
+ Ronadinho phải luyện tập đá bóng từ khi còn nhỏ. Tập rất nhiều ngày cho việc nhắm bóng cho chuẩn, rồi tư thế đã thế nào cho chính xác...rồi mới đến việc đá cho thành thục và trở thành thiên tài...
+ Chúng ta không học lớp 1 thìsao có thể học lớp 2, không viết nét cong thì sao có thể viết được chữ O, k luyện nét thẳng sao có thể viết được chư H, G....
+ Lê - ô nac Đô Đơ - vanh - xi tập vẽ trứng trong suốt 3 tháng. Không học từ những nét cong đơn giản sao có thể vẽ được 1 bức tranh có hồn?
+ Không học cách cầm đũa cầm thìa sao có thể học cách ăn?
+ không học cách nói năng lịch sự sao có thể diễn đạt, sao có thể học giỏi văn?
...
Kết bài:
Quá trình tích luỹ kiến thức và hành trang bước vào đời quả là không hề đơn giản. Học từ những việc nhỏ nhất cho đến việc lớn hơn để hoàn thiện bản thân. Câu tục ngữ " học ăn học nói học gói học mở" quả là 1 bài học thấm thía sâu sắc, làm giàu thêm cho kho tàng "túi khôn" của nhân loại và lưu truyền đến muôn đời sau.
Một trong những câu tục ngữ làm em nhớ mãi và có ấn tượng sâu sắc đó chính là "Học ăn, học nói, học gói, học mở". Thật vậy, câu tục ngữ có tính ứng dụng cao đối với học sinh chúng em và em luôn ghi nhớ câu tục ngữ để có được thái độ học tập đúng đắn trong cuộc sống. Về nghệ thuật, câu tục ngữ được tách thành 4 vế vô cùng ngắn gọn và xúc tích; và từ "học" được điệp 4 lần. Nhờ có hình thức nghệ thuật mà câu tục ngữ trở nên vô cùng ngắn gọn, dễ nhớ, đúng với đặc tính văn học dân gian truyền miệng của dân tộc ta. Hơn nữa, điệp ngữ "học" giúp nhấn mạnh việc học của con người có tầm quan trọng vô cùng lớn. "Ăn, nói, gói, mở" là tượng trưng cho tất cả những việc từ nhỏ đến lớn trong cuộc sống. Chính vì vậy, câu tục ngữ khuyên răn con người phải có thái độ chịu khó học mọi thứ từ nhỏ đến lớn, ko nề hà bất cứ thứ gì. Chao ôi!Mỗi người phải học và trang bị kiến thức cho mình từ những thứ nhỏ nhặt nhất đến những thứ lớn lao hơn. Có như vậy thì việc học mới trở nên toàn diện và sâu sắc. Là học sinh em càng nhận thức được câu tục ngữ có tính ứng dụng cao vì học sinh thì cần học hỏi và nỗ lực ko ngừng mỗi ngày. Tóm lại, câu tục ngữ là lời khuyên răn có tính ứng dụng cao đối với mọi người cũng như học sinh về việc học toàn diện, học sâu rộng trong cuộc sống.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247