1 đặc điểm của khí hậu châu Á:
Khí hậu châu á phân hóa thành 5đới khí hậu khác nhau theo chiều từ Bắc xuống Nam (Cụ thể là từ cực Bắc đến xích đạo)
- Đới khí hậu cực và cận cực
- Đới khí hậu ôn đới
- Đới khí hậu cận nhiệt
- Đới khí hậu nhiệt đới
- Đới khí hậu xích đạo
* Khí hậu châu á phân bố thành 11 kiểu khí. Những chủ yếu là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
- Khí hậu gió mùa:
+ Gió mùa nhiệt đới(Nam Á,ĐNÁ)
+ Gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới(Đông á)
- Khí hậu lục địa phân bố ở vùng nội địa và khu vực Tây á
Giải thích:
- Do vị trí địa lí, địa hình lãnh thổ rộng lớn,các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cản sự xâm nhập của biển vào sâu trong nội địa
- Do vị trí địa lí kéo dài từ vòng cực bắc đến xíh đạo -> lượng bức xạ ánh sáng phân bố ko đều=> hình thành các đới khí hậu khác nhau
Do lãnh thỗ rộng lớn,ảnh hưởng địa hình núi cao chắc gió,ảnh hưởng của biển ít vào nội địa=>dới khí hậu=>nhìu kiểu khí hậu khác nhau
2.Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực tây nam Á?
Địa hình Ɩà một khu vực nhiều núi ѵà cao nguyên.
+ Phía đông bắc: có các dây núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pi với hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì ѵà sơn nguyên I-ran.
+ Phía tây nam Ɩà sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bộ diện tích c̠ủa̠ bán đảo A-rap.Ở giữa Ɩà đồng bằng Lưỡng Hà được phù sa c̠ủa̠ hai sông Ti-grơ ѵà Ơ-phrát bồi đắp.
– Khí hậu: chủ yếu Ɩà khí hậu nhiệt đới khô, một phần ven Địa Trung Hải có khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.
– Nguồn tài nguyên quan trọng nhất khu vực Ɩà dầu mỏ, phân bố chủ yếu ở đồng bằng Luỡng Hà, các đồng bằng c̠ủa̠ bán đảo A-rap ѵà vùng vịnh Péc-xích.Những nước có nhiều dầu mỏ nhất Ɩà A-rập Xê-Út, I-ran.I-rắc, Cô-oét.
3.Vị trí và địa hình khu vực Nam Á?
Vị trí địa lí:
- Tiếp giáp:
+ Khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.
+ Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.
* Địa hình:
- 3 miền địa hình khác nhau:
+ Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.
+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.
+ Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.
4. Vị trí khí hậu địa hình khu vực đông Á?
- Vị trí nằm ở phía Đông châu Á.
- Tiếp giáp: các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía Đông và Đông Nam giáp Thái Bình Dương và biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.
- Lãnh thổ Đông Á gồm hai bộ phận:
+ Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
+ Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam
5. So sánh địa hình phần phía tây và phía đông và khu vực Đông Á?
PHÍA TÂY
+ có nhiều núi sơn nguyên cao, hiểm trở có và các bồn địa rộng
+ khí hậu: khô hạn
+ cảnh quan : thảo nguyên khô , hoang mạc và bán hoang mạc
Phía đông
+ địa hình : lầ vùng đồi núi thấp xen lẫn với đồng bằng
+khí hậu: gió mùa
+Cảnh quan: chủ yếu là rừng
tại sao nhật bản mùa đông lại có mưa
Do địa thế và lãnh thổ trải dài 25 độ vĩ tuyến
Khí hậu của Nhật Bản cũng phức tạp
Nhiệt độ mùa đông và mùa hạ chênh nhau tới trên 30 độ.
Giữa mùa hạ đến đầu mùa thu, ở vùng phía tây của Bắc Thái Bình Dương có nhiều cơn bão phát sinh đổ bộ vào Nhật Bản
Dãy núi chạy dọc chiều dài Nhật Bản phân chia đất nước thành hai phần: phần biển Nhật Bản và phần Bắc Thái Bình Dương. Khí hậu Nhật Bản vào mùa đông sẽ có nhiều tuyết rơi, đây cũng là điểm vô cùng đặc trưng của đất nước Nhật Bản
(Mình xl mình ko bt phía đông)
6. Trình bày đặc điểm dân cư xã họi và khu vực Nam Á?
Đặc điểm dân cư:
⇒ Ảnh hưởng của đặc điểm dân cư:
Xã hội:
(mình ko bt bn thông cảm nha)
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247