1.Nêu tình hình chung và rút ra nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc của các nuớc Đông Nanm Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
- Hầu hết đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước phương Tây (trừ xiêm- hay Thái lan
-Các nước thực dân phương Tây đều thi hành những chính sách cai trị hà khắc
-Chính sách cai trị của thực dân phương Tây càng làm tăng thêm các mâu thuẫn trong xã hội.
⇒ Nổi dậy đấu tranh giành chính quyền với nhiều hình thức khác nhau.
*Nhận xét : tuy thất bại nhưng đó là sơ sở cho sự phát triển của các phonh trào sau này
2. Chiến tranh thế giới thứ nhất có kết cục như thế nào? Bài học em có thể rút ra?
-Kết cục
-10 chiệu ( triệu ) người mất
-20 chiệu ( triệu ) người bị thưn ( thương )
-Tiêu tốn số tiền khổng lồ, lên tới 85 tỷ USD
⇒Chiến tranh phi nghĩa
-Bài học
-Hiện nay vẫn còn chiến tranh ở nhiều khu vực khác nhau
⇒Nếu chiến tranh thế giới thứ 3 nổ ra thì có thể gây hậu quả là huỷ diệt toàn bộ nhân loại
⇒Cần mau chóng tìm giải pháp giảng hoà, chấm dứt chiến tranh
1.
* Những nét chung:
- Đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á ( trừ Thái Lan ) đều là thuộc địa của các nước đế quốc. Sau Chiến tranh thế giới I, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á diễn ra hết sức sôi nổi
- Sau thất bại của các cuộc khởi ngĩa dưới ngọn cờ phò vua cứu nước, tầng lớp trí thức trẻ mới ở nhiều nước đã có hướng cuộc đấu tranh sang con đường dân chủ tư sản
- Từ những năm của thế kỉ XX, giai cấp vô sản đã trưởng thành và tham gia lảnh đạo cách mạng, nhiều Đảng cộng sản đã xuất hiện ở Việt Nam, Indonexia,... Dưới sự lãnh đạo của các ĐCS nhiều cuộc đấu tranh đã diễn ra như khởi nghĩa ở Gia va và Xu ma tơ ra ở Indonexia (1923-1927); phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh của Việt Nam (1930-1931)
- Phong trào dân chủ tư sản tiếp tục, chưa có phong trào nào thắng lợi nhưng đã cổ vũ nhân dân các nước chống kẻ thù xâm lược, xuất hiện nhiều chính đảng có tổ chức và ảnh hường lớn đến xã hội: Đẩng dân tộc ở Indonexia
* Nhận xét:
- Phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức phong phú, phong trào lên cap và lan rộng khắp các quốc gia. Từ năm 1940, phong trào chĩa mũi nhọn vào Chủ nghĩa phát xít
2.
* Kết cục:
- Gây nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, nhiều làng mạc, nhà máy,... bị phá hủy, chi phí cho chiến tranh khoảng 85 tỉ USD
- Phe Liên Minh thất bại hoàn toàn, các nước thắng trận thu lợi nhiều
- Bản đồ thế giới bị chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thuộc địa, Mĩ giàu lên sau chiến tranh
- Phong trào đấu tranh CM thế giới đẩy lên cao, về sau điển hình là CM tháng 10 Nga
⇒ - Sự tàn khốc về người và của, tổn hại to lớn cho nhân loại về vật chất lẫn tinh thần
- Đây là cuộc chiến tranh vô nghĩa, chỉ vì quyền lợi của mình mà đẩy giai cấp vô sản vào cuộc chiến tranh nhân lọa tàn khốc
* Bài học rút ra:
- Biết nhìn nhận vấn đề, tình hình trước nguy cơ xảy ra chiến tranh
- Không để xảy ra chiến tranh xung đột
- Dùng lòng thương đàm phán để giải quyết mâu thuẫn, không nên vì lợi ích trước mắt mà đẩy nhân dân vào chiến tranh tàn khốc
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247