Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Câu 1. a. Trình bày lối sống, cách dinh dưỡng...

Câu 1. a. Trình bày lối sống, cách dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. b. Trình bày triệu chứng bênh và nêu các biện pháp phòng tránh bệ

Câu hỏi :

Câu 1. a. Trình bày lối sống, cách dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. b. Trình bày triệu chứng bênh và nêu các biện pháp phòng tránh bệnh do trùng kiết lị, trùng sốt rét gây nên. c. Tại sao người bị sốt rét thường bị sốt cách nhật? Câu 2. Có nhận định cho rằng: “Ngành ruột khoang phát triển hơn so với ngành động vật nguyên sinh”. Theo em, nhận định này là đúng hay sai? Giải thích. Câu 3. a. Trình bày cấu tạo trong, hình thức di chuyển và sinh sản của Thủy tức b. Hải quỳ và Tôm ở nhờ có mối quan hệ gì? Nêu lợi ích của mỗi sinh vật trong mối quan hệ này. c. Tại sao khi sắp giông bão, sứa có thể cảm nhận để di chuyển ra xa bờ? Điều này đem lại lợi ích gì? d. Tập đoàn San hô có điểm gì khác với tập đoàn trùng roi? Trình bày các biện pháp bảo vệ rạn san hô ở nước ta. Câu 4. a. Trình bày vòng đời Sán lá gan. Hiện tượng đẻ nhiều trứng ở sán lá gan có ý nghĩa gì đối với chúng? Hãy đề xuất biện pháp phòng chống nhiễm sán lá gan cho trâu bò. b. Chứng minh rằng: “ Sán dây có sự thích nghi cao với đời sống kí sinh”. Câu 5. a. Trình bày vòng đời giun đũa. Tại sao Việt Nam có tỉ lệ mắc giun đũa cao? b. Phân biệt giun đũa và sán lá gan (về cấu tạo ngoài, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục, vật chủ kí sinh). Câu 6. a. Giun đũa và giun móc câu đều kí sinh ở ruột non nhưng vì sao giun móc câu gây hại nhiều hơn giun đũa? b. Trên cơ sở những kiến thức đã học về các ngành giun, con hãy giải thích tại sao y học nước ta khuyên mỗi người nên tẩy giun định kì từ 1-2 lần trong 1 năm. c. Hãy đề xuất các biện pháp để phòng bệnh giun.

Lời giải 1 :

1

a

  • Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.
  • Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

b

Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau:

- Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.

- Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi

c

Khi bệnh nhân bị nhiễm chủng loại ký sinh trùng Plasmodium vivax, thời gian ủ bệnh có thể ngắn hoặc dài, từ 10 đến 20 ngày; trung bình 14 ngày. Tuy vậy, thời gian ủ bệnh có thể kéo dài lâu hơn do thể thoa trùng (sporozoite) của ký sinh trùng sốt rét phát triển chậm trong tế bào gan, còn gọi là thể ngủ (hypnozoite) trong tế bào gan xâm nhập từng đợt vào hồng cầu để gây nên những cơn sốt sau đó. Sau thời gian ủ bệnh, bệnh khởi phát với các cơn sốt cách nhau 48 giờ nên thường được gọi là sốt cách nhật.

Thảo luận

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247