BT2:
Giai đoạn Đặc điểm cơ bản
1918 - 1923 - Trât tự thế giới mới được thiết lập. Các nước tư bản tiến
hành khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
- Diễn ra cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nước tư bản.
Nền thống trị của giai cấp tư sản cầm quyền không ổn định
với sự ra đời của các Đảng cộng sản và hoạt động mạnh
mẽ của Quốc tế Cộng sản.
1924 - 1929 - Cách mạng bước vào thời kì thoái trào.
- Nền công nghiệp của các nước tư bản phát triển nhanh
chóng, nhất là Mĩ.
1929 - 1933 - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 dẫn đến chủ
nghĩa phát xít cầm quyền ở nhiều nước.
1929 - 1939 - Các nước đế quốc phân chia thành hai khối độc lập
(khối phát xít Đức, Italia, Nhật Bản và khối Anh, Pháp, Mĩ)
dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai năm 1939.
BT3
Nước Nga (Liên xô)
Thời gian Sự kiện Kết quả
T2. 1917 Cách mạng dân chủ -Lật đổ chế độ Nga hoàng, tư sản Nga thắng lợi 2 chính quyền song song tồn tại
7.11.1917 CMT10 Nga thắng lợi - Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản. - Thành lập nước cộng hoà xô viết và xoá bỏ chế độ bóc lột người
1918- 1920 Xây dựng và bảo vệ -Xây dựng hệ thống chính trị- chính quyền Xô viết Nhà nước mới đánh thắng thù trong
giặc ngoài
1921- 1941 Liên xô xây dựng CNXH -Công nghiệp hoá XHCN, tập thể hoá Nông nghiệp, từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.
Các nước khác
Thời gian Sự kiện Kết quả
1918- 1923 Cao trào cách mạng châu -Các Đảng cộng sản ra đời, quốc
Âu, châu Á tế cộng sản thành lập
1924- 1929 Thời kỳ ổn định, phát triển -Sản xuất công nghiệp phát triển
của CNTB nhanh chóng chính trị ổn định
1929- 1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế -Kinh tế giảm sút nghiêm trọng,
thế giới. bất ổn định.
1933- 1939 Các nước tư bản tìm cách - Đức, Ý, Nhật: Phát xít hoá chế độ
thoát khỏi cuộc khủng chính trị.
hoảng. - Anh, Pháp, Mĩ: Cải cách kinh tế- xã hội.
1939- 1945 Chiến tranh thế giới thứ - 72 nước trong tình trạng chiến tranh.
2 bùng nổ. - Chủ nghĩa phát xít thất bại.
- Thắng lợi thuộc về Liên xô và nhân loại
tiến bộ.
BT4
Lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) bao gồm những nội dung chính sau:
1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga (1917) thắng lợi, lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực ở một nước, mở ra thời kì mới trong lịch sử của nhân loại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
2. Cao trào cách mạng 1918 - 1923 có bước chuyển biến mới giai cấp công nhân trưởng thành, nhiều Đảng Cộng sản ra đời. Trên cơ sở đó, Quốc tế Cộng sản được thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa.
3. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc là đòn tấn công và tư bản chủ nghĩa, trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã dẫn đến hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.
5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.
BT5
+ 5 sự kiện tiêu biểu là:
1- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
2- Cao tròa cách mạng ở châu Âu 1918-1923.
3- Phong trào đòi độc lập dân tộc ở châu Á.
4- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
5- Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Lí do:
1- Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga, lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực ở một nước, mở ra thời kì mới trong lịch sử của nhân loại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
2- Cao trào cách mạng 1918-1923 có bước chuyển biến mới: giai cấp công nhân trưởng thành, nhiều Đảng Cọng sản ra đời => Quốc tế Cộng sản thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường Cách mạng tháng Mười.
3- Phong trào độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc là đòn tấn công và tư bản chủ nghĩa, trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
4- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đẩy các nước tư bản vào cuộc khủng hoảng chưa từng có, dẫn đến hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.
5- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.
2:
Giai đoạn Đặc điểm cơ bản
1918 - 1923 - Trât tự thế giới mới được thiết lập. Các nước tư bản tiến
hành khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
- Diễn ra cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nước tư bản.
Nền thống trị của giai cấp tư sản cầm quyền không ổn định
với sự ra đời của các Đảng cộng sản và hoạt động mạnh
mẽ của Quốc tế Cộng sản.
1924 - 1929 - Cách mạng bước vào thời kì thoái trào.
- Nền công nghiệp của các nước tư bản phát triển nhanh
chóng, nhất là Mĩ.
1929 - 1933 - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 dẫn đến chủ
nghĩa phát xít cầm quyền ở nhiều nước.
1929 - 1939 - Các nước đế quốc phân chia thành hai khối độc lập
(khối phát xít Đức, Italia, Nhật Bản và khối Anh, Pháp, Mĩ)
dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai năm 1939.
3:
Nước Nga (Liên xô)
Thời gian Sự kiện Kết quả
T2. 1917 Cách mạng dân chủ -Lật đổ chế độ Nga hoàng, tư sản Nga thắng lợi 2 chính quyền song song tồn tại
7.11.1917 CMT10 Nga thắng lợi - Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản. - Thành lập nước cộng hoà xô viết và xoá bỏ chế độ bóc lột người
1918- 1920 Xây dựng và bảo vệ -Xây dựng hệ thống chính trị- chính quyền Xô viết Nhà nước mới đánh thắng thù trong
giặc ngoài
1921- 1941 Liên xô xây dựng CNXH -Công nghiệp hoá XHCN, tập thể hoá Nông nghiệp, từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.
Các nước khác
Thời gian Sự kiện Kết quả
1918- 1923 Cao trào cách mạng châu -Các Đảng cộng sản ra đời, quốc
Âu, châu Á tế cộng sản thành lập
1924- 1929 Thời kỳ ổn định, phát triển -Sản xuất công nghiệp phát triển
của CNTB nhanh chóng chính trị ổn định
1929- 1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế -Kinh tế giảm sút nghiêm trọng,
thế giới. bất ổn định.
1933- 1939 Các nước tư bản tìm cách - Đức, Ý, Nhật: Phát xít hoá chế độ
thoát khỏi cuộc khủng chính trị.
hoảng. - Anh, Pháp, Mĩ: Cải cách kinh tế- xã hội.
1939- 1945 Chiến tranh thế giới thứ - 72 nước trong tình trạng chiến tranh.
2 bùng nổ. - Chủ nghĩa phát xít thất bại.
- Thắng lợi thuộc về Liên xô và cả nhân loại
4:
Lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) bao gồm những nội dung chính sau:
1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga (1917) thắng lợi, lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực ở một nước, mở ra thời kì mới trong lịch sử của nhân loại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
2. Cao trào cách mạng 1918 - 1923 có bước chuyển biến mới giai cấp công nhân trưởng thành, nhiều Đảng Cộng sản ra đời. Trên cơ sở đó, Quốc tế Cộng sản được thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa.
3. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc là đòn tấn công và tư bản chủ nghĩa, trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã dẫn đến hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.
5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.
5:
+ 5 sự kiện tiêu biểu là:
1- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
2- Cao tròa cách mạng ở châu Âu 1918-1923.
3- Phong trào đòi độc lập dân tộc ở châu Á.
4- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
5- Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Lí do:
1- Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga, lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực ở một nước, mở ra thời kì mới trong lịch sử của nhân loại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
2- Cao trào cách mạng 1918-1923 có bước chuyển biến mới: giai cấp công nhân trưởng thành, nhiều Đảng Cọng sản ra đời => Quốc tế Cộng sản thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường Cách mạng tháng Mười.
3- Phong trào độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc là đòn tấn công và tư bản chủ nghĩa, trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
4- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đẩy các nước tư bản vào cuộc khủng hoảng chưa từng có, dẫn đến hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.
5- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247