1)
* Tôm sông
Phần đầu - ngực
- Các chân hàm
- 2 đôi râu
- 5 đôi chân bò
Phần Bụng
- 5 đôi chân bụng
- Tấm lái
* Châu chấu
-đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng
-ngực :3 đôi chân, 2 đôi cánh
-bụng: lỗ thở
2)
NGÀNH THÂN MỀM
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi
- Có khoang áo
- Hệ tiêu hóa và cơ quan di chuyển thường tiêu giảm
- Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
NGÀNH CHÂN KHỚP
- Có bộ sương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở
- Các chân phân đốt, khớp động
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
LỚP SÂU BỌ
- Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.
- Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng.
- Sâu bọ có đủ 5 giác quan : xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.
- Cơ thể sâu bọ có ba phần : đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
- Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
3)
VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA LỚP GIÁP XÁC
– Lợi ích:
+ Là nguồn thức ăn của cá
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm
+ Là nguồn lợi xuất khẩu
– Tác hại:
+ Có hại cho giao thông đường thủy
+ Có hại cho nghề cá
+ Truyền bệnh giun sán
VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA LỚP SÂU BỌ
ích lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+Làm thực phẩm
+Thụ Phấn cho cây trồng
+Làm thức ăn cho dv khác
+Diệt các sâu bọ hại
*Tác hại:
+ Làm hại cây trồng
+Là dv trung gian truyền bệnh
VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA NGÀNH THÂN MỀM
Có lợi :
- làm thực phẩm cho con người : ngao, hến, mực, ốc, sò, trai,...
- làm thức ăn cho động vật khác : ốc sên, hến, mực, trai,...
- làm đồ trang sức : ốc gai, sò, ngọc trai, ốc tai,...
- làm vật trang trí : xà cừ, trai, sò, ốc tù và,...
- làm sạch môi trường nước : trai, vẹm, hàu, sò, ngao, hến,...
- có giá trị xuất khẩu : mực, nghêu, sò huyết, ngao, sò,...
- có giá trị về mặt địa chất : ốc, sò, ngao,...
Có hại :
- có hại cho cây trồng : ốc bươu, ốc sên,...
- làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán : ốc mút, ốc ao,...
4)
So sánh giun đất và trai sông
Điểm khác nhau cơ bản giữa giun đất và trai sông
Giun đất
- Thuộc ngành Giun đốt.
- Sống trong đất ẩm.
- Cơ thể chia đốt, thon dài, không
có vỏ cứng.
- Vận chuyển bằng thể xoang và
co rút cơ thể.
- Ăn mùn đất. vụn cây.
- Hô hấp bằng da
- Cơ thể lưỡng tính
Trai sông
- Thuộc ngành Thân mềm
- Sống trong môi trường nước ngọt
(ao, hồ. sông…)
- Cơ thể có vỏ cũng gồm hai mảnh
bằng đá vôi bảo vệ.
- Vận chuyển nhờ chân thò ra
ngoài vỏ.
- Ăn các vụn hữu cơ. động vật
nguyên sinh
So sánh tôm sông và chấu chấu
Hệ tuần hoàn:
+ Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi
+ Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu
Hệ tiêu hóa:
Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn
Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn
+Hệ hô hấp
Tôm thở bằng mang
Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí
+hệ thần kinh:
Tôm dạng chuỗi hạch
Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển
$#Dream$
1)
`* Tôm sông`
`Phần đầu - ngực`
- `Các chân hàm`
- `2 đôi râu`
- `5 đôi chân bò`
`Phần Bụng`
- `5 đôi chân bụng`
- `Tấm lái`
`* Châu chấu`
-`đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng`
-`ngực :3 đôi chân, 2 đôi cánh`
-`bụng: lỗ thở`
2)
`NGÀNH THÂN MỀM`
- `Thân mềm, không phân đốt`
- `Có vỏ đá vôi`
- `Có khoang áo`
- `Hệ tiêu hóa và cơ quan di chuyển thường tiêu giảm`
- `Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển`
`NGÀNH CHÂN KHỚP`
- `Có bộ sương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở`
- `Các chân phân đốt, khớp động`
- `Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể`
`LỚP SÂU BỌ`
- `Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.`
- `Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng.`
- `Sâu bọ có đủ 5 giác quan : xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.`
- `Cơ thể sâu bọ có ba phần : đầu, ngực, bụng.`
- `Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh`.
- `Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.`
- `Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.`
- `Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.`
3)
`VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA LỚP GIÁP XÁC`
– `Lợi ích:`
+ `Là nguồn thức ăn của cá`
+ `Là nguồn cung cấp thực phẩm`
+ `Là nguồn lợi xuất khẩu`
– `Tác hại:`
+ `Có hại cho giao thông đường thủy`
+ `Có hại cho nghề cá`
+ `Truyền bệnh giun sán`
`VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA LỚP SÂU BỌ`
`Ích lợi:`
+ `Làm thuốc chữa bệnh`
+`Làm thực phẩm`
+`Thụ Phấn cho cây trồng`
+`Làm thức ăn cho dv khác`
+`Diệt các sâu bọ hại`
`*Tác hại:`
+ `Làm hại cây trồng`
+`Là đv trung gian truyền bệnh`
`VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA NGÀNH THÂN MỀM`
`Có lợi :`
- `làm thực phẩm cho con người : ngao, hến, mực, ốc, sò, trai,..`
- `làm thức ăn cho động vật khác : ốc sên, hến, mực, trai,...`
- `làm đồ trang sức : ốc gai, sò, ngọc trai, ốc tai,...`
- `làm vật trang trí : xà cừ, trai, sò, ốc tù và,...`
- `làm sạch môi trường nước : trai, vẹm, hàu, sò, ngao, hến,...`
- `có giá trị xuất khẩu : mực, nghêu, sò huyết, ngao, sò,...`
- `có giá trị về mặt địa chất : ốc, sò, ngao,...`
`Có hại :`
- `có hại cho cây trồng : ốc bươu, ốc sên,...`
- `làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán : ốc mút, ốc ao,...`
4)
`So sánh giun đất và trai sông`
`Điểm khác nhau cơ bản giữa giun đất và trai sông`
`Giun đất`
- `Thuộc ngành Giun đốt`.
- `Sống trong đất ẩm.`
- `Cơ thể chia đốt, thon dài, không có vỏ cứng.`
- `Vận chuyển bằng thể xoang và co rút cơ thể.`
- `Ăn mùn đất. vụn cây`.
- `Hô hấp bằng da`
- `Cơ thể lưỡng tính`
`Trai sông`
- `Thuộc ngành Thân mềm`
- `Sống trong môi trường nước ngọt (ao, hồ. sông…)`
- `Cơ thể có vỏ cũng gồm hai mảnh bằng đá vôi bảo vệ.`
- `Vận chuyển nhờ chân thò ra ngoài vỏ.`
- `Ăn các vụn hữu cơ. động vật nguyên sinh`
`So sánh tôm sông và chấu chấu`
`Hệ tuần hoàn:`
+`Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi`
+ `Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu`
`tiêu hóa:`
`Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn`
`Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn`
`+Hệ hô hấp`
`Tôm thở bằng mang`
`Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí`
`+hệ thần kinh:`
`Tôm dạng chuỗi hạch`
`Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển`
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247