Câu 1:
*Phòng bệnh: Người chăn nuôi cần làm tốt công tác vệ sinh thú y, tiêu độc khử trùng chuồng trại; diệt mầm bệnh ở trong môi trường tự nhiên: ủ phân để diệt trứng sán lá gan. Định kỳ kỳ tẩy sán lá gan 2 lần/năm cho toàn đàn trâu, bò vào tháng 4 và tháng 8 hàng năm.
Câu 2:
- Thứ nhất: Do nhà tiêu, hố xí bố trí chưa hợp lí.
- Thứ hai: Con người phóng uế bữa bài nên khi đi chân đất dễ nhiễm.
- Thứ ba: Ý thức vệ sinh nơi công cộng kém.
- Thứ tư: Biện pháp an toàn thực phẩm chưa thực sự triệt để.
Câu 3:
-Tại vì tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa rất nhiều nhất là trẻ em nước ta (>90%). Giun đũa ngoài lấy tranh chất dinh dưỡng của người còn sinh ra độc tố và gây tắc ruột, tắc ống mật nên cần tẩy giun từ 1-2 lần trong 1 năm.
Câu 4:
- Các biện pháp bảo vệ ngành thân mềm là:
- Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện để chúng hát triển tốt.
- Khai thác hợp lí để tránh nguy cơ tuyệt chủng.
- Lai tạo các giống mới.
Câu 5:
-Từ các nguồn lợi của Thân mềm, chúng ta có thể phát triển được ngành nghề: Chủ yếu là các nghề về hải sản, lâm sản, thủy lợi...
Câu 1: Để phòng bệnh sán lá gan cho trâu, bò con người cần phải làm gì?
- Tăng cường kiểm soát dịch bệnh, tẩy giun định kì cho trâu bò 1-2 lần/năm
- Dọn vệ sinh chuồng, trại, ủ phân tránh trứng sán phát triển
- Diệt ốc Limnaea để cắt trung gian truyền bệnh sán lá gan
- Đảm bảo vệ sinh thức ăn, cỏ và nước cho trâu bò
Câu 2: Tại sao ở nước ta tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa còn cao?
Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:
- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.
- Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng uế bừa bãi,…
- Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,....
Câu 3: Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun 1 – 2 lần trong một năm?
Vì tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa rất nhiều nhất là trẻ em nước ta (>90%). Giun đũa ngoài lấy tranh chất dinh dưỡng của người còn sinh ra độc tố và gây tắc ruột, tắc ống mật nên cần tẩy giun từ 1-2 lần trong 1 năm.
Câu 4: Đề xuất các biện pháp để bảo vệ Thân mềm có lợi ở địa phương?
Biện pháp bảo vệ ngành thân mềm:
+ Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện cho chúng phát triển tốt
+ Khai thác hợp lý tránh nguy cơ tiệt chủng
+ Lai tạo các giống mới
Câu 5: Từ các nguồn lợi của Thân mềm, chúng ta có thể phát triển được ngành nghề nào?
Chúng ta có thể phát triển ngành nghề: Khai thác hải sản, làm đồ trang trí (ngọc trai),......
Chúc bạn học tốt<3
Nếu hay và hữu ích hãy vote 5* và trả lời hay nhất cho mình nhé!
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247