Câu 20 B.tăng cường quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược.
-> ( phần II , tr 97, bài 19, sử 8 )
Câu 21. C. Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường.
-> Cuộc khủng hoảng làm cho kinh tế Nhật giảm sút mạnh, xã hội không ổn định. Những điều kiện trong nước không đủ để Nhật khôi phục kinh tế và xã hội, nên Nhật cần một thị trường, cần thuộc địa để cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và thị trường.
Câu 22. C. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-grat
-> trang 76 phần 2 sử 8
Câu 23. D. Khởi nghĩa vũ trang.
-> trang 76 phần 2 sử 8
Câu 22. C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị - xã hội.
-> Trang 75 sử 8
Câu 23. D. Tất cả ý trên.
-> Trang 75 sử 8
Câu 24. D. Kinh tế suy sụp, mâu thuẫn xã hội gay gắt.
-> Nền kinh tế nước Nga bị suy sụp, khiến cho đời sống của nhân dân vô cùng khổ sở. Mọi nỗi thống khổ đề nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân Nga ( Tr75, sử 8 )
Câu 25. D. Lật đổ chế độ Nga hoàng
-> Phần 3 trang 77 sử 8.
Câu 26. A Hòa bình.
-> Sau chiến thắng ngoại xâm và nội phản trong nước, năm 1921 nước Nga Xô viết bước vào thời kì hòa binh xây dựng đất nước trong hoàn cảnh hết sức khó khăn. ( tr82, 83 sử 8 )
Câu 27. B. Nông ngiệp.
-> Chính sách kinh tế mới với nội dung chủ yếu là bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực. Bên cạnh đó, nông nghiệp là ngành bị khủng hoảng nặng nề nhất ở nước Nga. Chính vì thế, chính sách kinh tế mới bắt đầu từ nông nghiệp. ( tr83, sử 8 )
Câu 28. C. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.
Câu 29. D. Phát xít Đức tấn công, Liên Xô tiến hành chiến tranh giữ nước. ( tr 86, Sử 8 )
Câu 30. C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.
Trong những năm 1918-1923, các nước châu Âu đều lâm vào rơi vào tình trạng suy sụp về kinh tế, chính trị bất ổn do phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lao động dâng cao.
Câu 20: Để đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng, Chính phủ Nhật Bản đã
A.giải quyết nạn thất nghiệp cho người lao động.
B.tăng cường quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược.
C.đầu tư phát triển công nghiệp, nông nghiệp.
D.thực hiện tất cả các giải pháp trên.
=>Năm 1927,thủ tướng nhật bản dâng lên bảng tấu thỉnh đề ra kế hoạch xâm lược,đầu tiên là trung quốc rồi đến đông nam á cuối cùng là thế giới
Câu 21: Vì sao Nhật bản tiến hành xâm lượng, bành trướng ra bên ngoài?
A. Nhật chưa có thuộc địa.
B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.
C. Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường.
D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.
Câu 22: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?
A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat
B. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-grat
C. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-grat
D. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat.
=>23-2-1917 9 vạn công nhân ở pê-tơ-rô-grát
Câu 23: Hình thức đấu tranh cao nhất trong cách mang tháng Hai năm 1917 là
gì?
A. Tổng bãi công chính trị
B. Bãi công
C. Biểu tình
D. Khởi nghĩa vũ trang.
=>Dưới sự lãnh đạo của đảng bôn-sê-vích công nhân đã chuyển từ hình thức tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang
Câu 24: Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) đã đẩy
nước Nga vào tình trạng gì?
A. Khủng hoàng trầm trọng về kinh tế.
B. Nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xảy ra trầm.
C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị - xã hội.
D. Bị các nước đế quốc thôn tính.
Câu 25: Tình hình nước Nga trước khi cách mạng bùng nổ?
A. Là một đế quốc quân chủ chuyên chế bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.
B. Hậu quả của cuộc chiến tranh ( 1914) đè nặng lên các tầng lớp nhân dân đặc
biệt là nông dân, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt.
C. Chính phủ Nga hoàng bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị.
D. Tất cả ý trên.
Câu 26: Hậu quả nghiêm trọng nhất nước Nga gánh chịu do chiến tranh đế quốc
( 1914 – 1918) để lại là gì?
A. Kinh tế suy sụp
B. Liên tiếp thua trận, xã hội không ổn định.
C. Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí lương thực.
D. Kinh tế suy sụp, mâu thuẫn xã hội gay gắt.
=>Nền kinh tế suy sụp ,mọi nỗi khỗ đè lên các tầng lớp nhân dân,các phogn trào đòi lật đổ nga hoàng diễn ra càng nhiều ,lan rộng khắp nơi
Câu 27: Cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ
chính gì?
A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.
C. Giai quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.
D. Lật đổ chế độ Nga hoàng
=>Cách mạng tháng 2 của nga đã lật đổ chế độ nga hoàng (lý thuyết )
Câu 28: Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong điều kiện nào?
A. Hòa bình.
B. Chiến tranh.
C. Kinh tế bị tàn phá.
D. Khủng hoảng chính trị.
=> Sau chiến thắng ngoại xâm và nội phản,năm 1921 nước nga xô viết bước vào thời kì xây dựng đất nước trong hòa bình trong hoàn cảnh hết sức khó khăn
Câu 29: Chính sách kinh tế mới bắt đầu từ đâu?
A. Công nghiệp.
B. Nông nghiệp.
C. Thương nghiệp.
D. Công nghiệp và thương nghiệp.
Câu 30: Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1925 – 1941 là gì?
A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được hoàn thành
B. Tập thể hóa nông nghiệp được thực hiện thành công.
C. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.
D. Trong 20 năm đã có 60 triệu đồng bào thoát nạn mù chữ.
Câu 31: Vì sao Liên Xô buộc phải tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước vào
năm 1941?
A. Vì chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra.
B. Vì Liên Xô tham gia chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Vì phe phát xít tấn công Liên Xô.
D. Phát xít Đức tấn công, Liên Xô tiến hành chiến tranh giữ nước.
=>Tháng 6/1941,phát xít đức tấn công liên xô,nhân dân liên xô buộc phải ngừng công cuộc xây dựng đất nước để tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại
Câu 30: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa
tình hình kinh thế như thế nào?
A. Ổn định và phát triển
B. Tương đối ổn định
C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.
D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài.
=>Năm 1918-1923 ,các nước châu âu cả các nước thua và thắng trận đều bị suy sụp về kinh tế
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247