Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Câu 5 a) Nêu tác hại của giun đũa. Vì...

Câu 5 a) Nêu tác hại của giun đũa. Vì sao giun kí sinh ở ruột lại có thể gây tắc mật? b) Nêu các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh. Câu 6 a) Vỏ trai sô

Câu hỏi :

Câu 5 a) Nêu tác hại của giun đũa. Vì sao giun kí sinh ở ruột lại có thể gây tắc mật? b) Nêu các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh. Câu 6 a) Vỏ trai sông cấu tạo như thế nào để thích nghi với môi trường sống? b) Khi tát ao nuôi cá Hoa thấy có rất nhiều con trai sinh sống ở đáy ao, mặc dù bố bạn Hoa không hề thả trai. Em hãy giúp bạn Hoa hiểu lí do vì sao ao tự nhiên có trai sinh sống. Câu 7 a) Em nhận biết động vật thuộc lớp sâu bọ qua các đặc điểm nào? Xác định động vật thuộc lớp sâu bọ trong những động vật sau: chuồn chuồn, bọ cạp, rầy nâu, ve bò, ong, cua nhện. b) Hô hấp ở châu chấu khác tôm như thế nào?

Lời giải 1 :

Câu 5 : 

A) 

- Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của giun đũa.

B) 

+  Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

+  Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

+  Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

Câu 6:  

a) vỏ trai sông cấu tạo : 

1. cơ khép vỏ nước

2. vỏ

3. chỗ bám cơ khép vỏ sau

4. ống thoát

5. ông hút

6. Mang

7. chân 

8. thân

9. Lỗ miệng

10. tấm miệng

11. Áo trai

B) vì tất cả trai sông thường sinh sống và nơi chúng tụ tập để sinh sản

Câu 7 : 

* Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:

- Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực và bụng

- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 3 đôi cánh

- Hô hấp bằng hệ thống ống khí

* Đặc điểm để nhận biết là Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực và bụng; Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 3 đôi cánh

* Biện pháp diệt sâu bọ an toàn cho con người:

- Dùng thiên địch

- Bẫy đèn

+ lớp sâu bọ : Châu chấu , ve bò , chuồn chuồn,ong,rầy nâu.

B) 

- Hô hấp ở châu chấu: nhờ hệ thống ống khí xuất phát từ các đôi lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem oxi tới từng tế bào.

   - Hô hấp ở tôm sông: nhờ các lá mang ở đốt gốc các đôi chân ngực, lấy oxi trong nước rồi đưa vào cơ thể.

Thảo luận

-- xin ctrlh ạ
-- vất vả cho bn rồi
-- cảm ơn bn ạ
-- vất vả cho bn rồi => mong bn cho ctrlh ạ
-- còn phải xem xét chứ bn
-- vâng

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247