Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Câu 22. Ở nhiều ao đào để thả cá, tại...

Câu 22. Ở nhiều ao đào để thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có? A.Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất B.Vì ấu trùng trai bám vào mang da cá C.

Câu hỏi :

Câu 22. Ở nhiều ao đào để thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có? A.Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất B.Vì ấu trùng trai bám vào mang da cá C.Vì ấu trùng trai sông bám vào bèo ở ao D.Vì ấu trùng trai bám vào rong rêu ở ao Câu 25. Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai? A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ. B. Làm sạch môi trường nước. C. Có giá trị về mặt địa chất. D. Làm thức ăn cho các động vật khác. Câu 27. Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về tập tính. A.. Thần kinh phát triển cao B. Có số lượng cá thể lớn C. Có số loài lớn D. Màu sắc đa dạng Câu 28.Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm? A. Có vỏ đá vôi. B. Cơ thể phân đốt. C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá. Câu 29.Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…. A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ B. (1) : tế bào gai ; (2) : sinh sản C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : di chuyển D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : cảm ứng Câu 30: Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào? A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển. B. Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh. C. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 31. Hình dạng của sán lông là A. hình trụ tròn. B. hình sợi dài. C. hình lá. D. hình dù. Câu 32. Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông. D. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao. Câu 33. Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là A. giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh. B. giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn. C. giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản. D. giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ. Câu 34. Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người? A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, là cơ thể suy nhược. B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người. C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người. D. Cả A và B đều đúng. Câu 35. Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp. C. Đường bài tiết nước tiểu. D. Đường sinh dục. Câu 36: Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là đúng? A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người. C. Hình dạng luôn biến đổi. D. Không có khả năng sinh sản. Câu 37: Động vật đơn bào nào dưới đây có lớp vỏ bằng đá vôi? A. Trùng biến hình. B. Trùng lỗ. C. Trùng kiết lị. D. Trùng sốt rét. Câu 38: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh? A. Kích thước hiển vi. B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi. C. Sinh sản hữu tính. D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào. Câu 39. Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây? A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. B. Có khả năng kết bào xác. C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. Câu 40: Trẻ em hay mắc bệnh giun móc câu vì: A. không ăn đủ chất. B. không biết ăn rau xanh. C. có thói quen bỏ tay vào miệng. D. hay đi chân trần. Câu 41.Cơ thể nhện gồm mấy phẩn? A.1 phần B. 2 phần C.3 phần D. 4 phần Câu 42 .Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. Câu 43. Nơi kí sinh của giun đũa trong cơ thể người là: A. Gan B. Tim C. Phổi D. Ruột non Câu 44.Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do? A. Cơ thể có nhiều tua. . D. Màu sắc cơ thể sặc C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi,.. B. Ruột dạng túi Câu 45.Bộ phận nào dưới đây giúp tôm bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng ? A. Mắt kép. B. Các chân hàm. C. Các chân bụng. D. Các chân ngực. Câu 46: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ? A. Đôi chân xúc giác. B. Bốn đôi chân bò. C. Các núm tuyến tơ. D. Đôi kìm. Câu 47. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…. A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi B. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ

Lời giải 1 :

Đáp án:

 câu 22 b

câu 25 a

câu 27 b

câu 28 b

câu 29 a

câu 30 a

câu 32 a

câu 33 b

câu 34 d

câu 35 a

câu 36 a

câu 37 c

câu 38 a

câu 39 b

câu 40 d

câu 41 c

câu 42 c

câu 43 d

câu 44 c

câu 45 c 

câu 46 b

câu 47 a

sai nhớ nói

 

Thảo luận

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247