Đáp án:
Câu 1: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 2: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5. B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4. D. 5, 4 và 3.
Câu 3: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.
Câu 4: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?
A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.
B. Chăm sóc thế hệ sau.
C. Chăn nuôi động vật khác.
D. Dự trữ thức ăn.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
C. Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
Câu 6: Có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm dưới đây giúp chúng ta nhận biết các đại diện của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên?
1. Cơ thể chia thành ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
2. Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
3. Thở bằng ống khí.
4. Phát triển qua giai đoạn biến thái hoàn toàn
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?
A. Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.
B. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
C. Cơ thể chia làm ba phần rõ ràng: đầu, ngực và bụng.
D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là đúng?
A. Có hệ tuần hoàn hở, tim hình lá, có nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
B. Không có hệ thần kinh.
C. Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là áo ngụy trang của chúng.
D. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Câu 9: Lớp Sâu bọ có khoảng gần
A. 36000 loài. B. 20000 loài.
C. 700000 loài. D. 1000000 loài.
Câu 10: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường nước?
A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy.
B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy.
C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi.
D. Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa.
Câu 11: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.
B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.
C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh.
D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.
Câu 12: Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh?
A. Bọ ngựa. B. Bọ rầy. C. Bọ chét. D. Rận.
Câu 13: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 14: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?
A. Lớp Đuôi kiếm. B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Hình nhện. D. Lớp Sâu bọ.
Câu 15: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?
A. Bướm. B. Ong mật. C. Nhện đỏ. D. Bọ cạp.
Câu 16: Trong các đặc điểm sau thì có bao nhiêu ý nói về vai trò thực tiễn của động vật ngành Chân khớp trong đời sống con người:
1. Cung cấp thực phẩm cho con người.
2. Là thức ăn của động vật khác.
3. Làm thuốc chữa bệnh.
4. Thụ phấn cho cây trồng.
5. Làm sạch cho môi trường.
6. Làm hại cây trồng.
7. Làm hại cho nông nghiệp.
8. Hại đồ gỗ, tàu thuyền...
9. Là vật trung gian truyền bệnh.
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 17: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm
2. Cua nhện
3. Tôm sú
4. Ve sầu
Số ý đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?
A. Kiến cắt lá.
B. Ve sầu.
C. Ong mật.
D. Bọ ngựa.
Câu 19: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến, ong, nhện
B. Ong , mối, kiến
C. Mối, nhện, bướm
D. Bọ ngựa, mối, kiến
Câu 20: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. Cơ thể phân đốt.
B. Phát triển qua lột xác.
C. Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
D. Lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 21:Trong các đặc điểm sau thì có bao nhiêu ý nói về vai trò thực tiễn của động vật ngành Chân khớp trong tự nhiên:
1. Cung cấp thực phẩm cho con người.
2. Là thức ăn của động vật khác.
3. Làm thuốc chữa bệnh.
4. Thụ phấn cho cây trồng.
5. Làm sạch cho môi trường.
6. Làm hại cây trồng.
7. Làm hại cho nông nghiệp.
8. Hại đồ gỗ, tàu thuyền...
9. Là vật trung gian truyền bệnh.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Giải thích các bước giải:
Câu 1: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 2: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5. B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4. D. 5, 4 và 3.
Câu 3: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.
Câu 4: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?
A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.
B. Chăm sóc thế hệ sau.
C. Chăn nuôi động vật khác.
D. Dự trữ thức ăn.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
C. Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
Câu 6: Có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm dưới đây giúp chúng ta nhận biết các đại diện của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên?
1. Cơ thể chia thành ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
2. Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
3. Thở bằng ống khí.
4. Phát triển qua giai đoạn biến thái hoàn toàn
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?
A. Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.
B. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
C. Cơ thể chia làm ba phần rõ ràng: đầu, ngực và bụng.
D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là đúng?
A. Có hệ tuần hoàn hở, tim hình lá, có nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
B. Không có hệ thần kinh.
C. Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là áo ngụy trang của chúng.
D. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Câu 9: Lớp Sâu bọ có khoảng gần
A. 36000 loài. B. 20000 loài.
C. 700000 loài. D. 1000000 loài.
Câu 10: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường nước?
A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy.
B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy.
C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi.
D. Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa.
Câu 11: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.
B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.
C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh.
D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.
Câu 12: Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh?
A. Bọ ngựa. B. Bọ rầy. C. Bọ chét. D. Rận.
Câu 13: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 14: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?
A. Lớp Đuôi kiếm. B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Hình nhện. D. Lớp Sâu bọ.
Câu 15: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?
A. Bướm. B. Ong mật. C. Nhện đỏ. D. Bọ cạp.
Câu 16: Trong các đặc điểm sau thì có bao nhiêu ý nói về vai trò thực tiễn của động vật ngành Chân khớp trong đời sống con người:
1. Cung cấp thực phẩm cho con người.
2. Là thức ăn của động vật khác.
3. Làm thuốc chữa bệnh.
4. Thụ phấn cho cây trồng.
5. Làm sạch cho môi trường.
6. Làm hại cây trồng.
7. Làm hại cho nông nghiệp.
8. Hại đồ gỗ, tàu thuyền...
9. Là vật trung gian truyền bệnh.
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 17: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm
2. Cua nhện
3. Tôm sú
4. Ve sầu
Số ý đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?
A. Kiến cắt lá.
B. Ve sầu.
C. Ong mật.
D. Bọ ngựa.
Câu 19: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến, ong, nhện
B. Ong , mối, kiến
C. Mối, nhện, bướm
D. Bọ ngựa, mối, kiến
Câu 20: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. Cơ thể phân đốt.
B. Phát triển qua lột xác.
C. Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
D. Lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 21:Trong các đặc điểm sau thì có bao nhiêu ý nói về vai trò thực tiễn của động vật ngành Chân khớp trong tự nhiên:
1. Cung cấp thực phẩm cho con người.
2. Là thức ăn của động vật khác.
3. Làm thuốc chữa bệnh.
4. Thụ phấn cho cây trồng.
5. Làm sạch cho môi trường.
6. Làm hại cây trồng.
7. Làm hại cho nông nghiệp.
8. Hại đồ gỗ, tàu thuyền...
9. Là vật trung gian truyền bệnh.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
câu 1
C
câu 2
D
câu 3
B
câu 4
A
câu 5
A
câu 6
C
câu 7
A
câu 8
D
Câu 9
D
câu 10
B
câu 11
C
câu 12
A
câu 13
B
câu 14
B
câu 16
câu 17
D
câu 18
A
câu 19
B
câu 20
C
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247