Câu 1: vì ấu trùng của trai sông bám và da của cá một thời gian sau mới phát triển thành trai trưởng thành, khi cá bơi đi khắp sông hồ, sông ngòi nên đã giúp trai sông phân bố rộng khắp các ao hồ, sông ngòi
Câu 2: Vì giun kí sinh có kích thước nhỏ và di chuyển cong duỗi cơ thể nên khi chui vào đầy ống mật gây tắc ống mật
Đáp án+Giải thích các bước giải:
Câu 1: Đặc điểm nào đã giúp cho trai sông phân bố rộng khắp các ao hồ, sông ngòi?
Trả lời: - Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh.
- Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ -> trứng được bảo vệ và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất, đồng thời ở đây giàu dưỡng khí và thức ăn.
- Ấu trùng bám vào mang và da cá một vài tuần nữa rồi mới rơi xuống bùn, ao hồ, sông ngòi để phát triển thành trai trưởng thành -> di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống, tăng cường lượng oxi và được bảo vệ.
Câu 2: Vì sao giun kí sinh ở ruột lại có thể gây tắc mật?
Trả lời:-Giun ký sinh ở ruột non có thể di chuyển ngược lên tá tràng đến cơ vòng Oddi và lọt vào ống mật chủ, ống gan chung, ống túi mật và hệ thống đường mật trong gan. Giun chui ống mật có thể dẫn tới nhiễm trùng đường mật, áp xe gan, áp xe đường mật.
(Đây là bài làm của tui.)
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247